Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hà My
Xem chi tiết
Nguyễn Hà My
Xem chi tiết
Toka Moyo Isaki
Xem chi tiết
qwerty
13 tháng 4 2016 lúc 20:21

I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Thể loại :

Về tính chất, văn bản nhật dụng đề cập những yếu tố gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống hằng ngày của con người và xã hội đương đại như thiên nhiên, môi trường, dân số, sức khoẻ, quyền trẻ em, hiểm hoạ ma tuý...

Phương thức biểu đạt của văn bản nhật dụng rất đa dạng. Có thể là bút kí, phóng sự, ghi chép, thư tín...

2. Tóm tắt

Động Phong Nha nằm trong quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Trị. Động gồm hai bộ phận: động khô và động nước. Động khô vốn là một dòng sông ngàn đã kiệt nước chỉ còn những vòm đá trắng vân nhũ, vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh. Động nước là một con sông ngầm. Động chính gồm đến mười bốn buồng. Động Phong Nha là một cảnh đẹp, một điểm du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học lý thú.

II. TRẢ LỜI CÂU HỎI      

1. Bài văn có thể chia làm ba đoạn:

- Đoạn 1 (Từ đầu đến "những xóm làng, nương ngô, bãi mía nằm rải rác"): Vị trí địa lí và giới thiệu lối vào động Phong Nha;

- Đoạn 2 (Từ "Phong Nha gồm hai bộ phận" đến "tiếng chuông nơi cảnh chù, đất Bụt"): Giới thiệu cảnh tượng trong động Phong Nha.

- Đoạn 3 (Từ "Với một vẻ đẹp đặc sắc" đến hết): Khẳng định những giá trị của động Phong Nha, nêu những tiềm năng của Phong Nha trong việc khai thác du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học.

Cũng có thể chia bài văn thành hai đoạn:

- Đoạn 1 (Từ đầu "tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt"): Vị trí địa lí và giới thiệu lối vào động Phong Nha;

- Đoạn 2 (Từ "Với một vẻ đẹp đặc sắc" đến hết): Khẳng định những giá trị của động Phong Nha, nêu những tiềm năng của Phong Nha trong việc khai thác du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học.

2. Cảnh sắc của động Phong Nha được tác giả miêu tả theo trình tự từ xa đến gần, từ khái quát đến cụ thể, rồi từ cụ thể lại đi đến khái quát: từ vị trí địa lí đến tả hai con đường vào động (đường thuỷ, đường bộ) gặp nhau ở bến sông Son; giới thiệu cấu tạo của động (gồm hai bộ phận: động khô và động nước), động chính gồm 14 buồng, các dòng sông ngầm" sau đó khái quát vẻ đẹp của động "một thế giới khác lạ" - thế giới của tiên cảnh.

- Vẻ đẹp của Động khô được miêu tả bằng các chi tiết:

+ Độ cao (200 mét);

+ Nguồn gốc (xưa là một dòng sông ngầm);

+ Hiện tại (những vòm đá trắn vân nhũ và vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh).

+ Các từ ngữ được dùng: "màu xanh ngọc bích óng ánh" cho thấy vẻ đẹp kì thú của động.

- Vẻ đẹp của Động nước được miêu tả bằng các chi tiết:

+ Hiện tại (có một con sông ngầm dài chảy suốt ngày đêm dưới núi đá vôi nối Kẻ Bàng và khu rừng nguyên sinh, đặc điểm: sông sâu và nước rất trong). Động chính được miêu tả tỉ mỉ:

+ Gồm 14 buồng, thông nhau,

+ Buồng ngoài cách mặt nước 10 mét, từ buồng thứ tư hang cao 25-40 mét.

- Các khối đá nhiều hình khối, màu sắc:

+ Có khối hình con gà

+ Có khối hình con cóc

+ Có khối xếp thành đốt trúc dựng đứng

+ Có khối mang hình mâm xôi

+ Có khối mang hình cái khánh

+ Có khối mang hình các tiên ông đang ngồi đánh cờ.

tạo nên vẻ đẹp huyền ảo về sắc màu, lóng lánh như kim cương của động.

- Cảnh sắc trong động còn được tô điểm thêm bằng những nhánh phong lan xanh biếc, không gian được mở rộng bằng một số bãi cát, bãi đá, các ngõ ngách.

- Vẻ đẹp của động vừa có nét hoang sơ, bí hiểm, vừa thanh thoát và giàu chất thơ nhờ sự hoà tấu của âm "khác nào tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt".

- Hệ thống từ ngữ trong đoạn văn có giá trị gợi hình, gợi cảm:

+ Tính từ miêu tả (lộng lẫy, kì ảo, hoang sơ, bí hiểm, thanh thoát và giàu chất thơ);

+ Cụm tính từ, cụm danh từ (huyền ảo về sắc màu, lóng lánh như kim cương, thế giới khác lạ, thế giới của tiên cảnh).

3. a) Theo lời phát biểu của ông trưởng đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh:

- Động Phong Nha là hang động dài nhất và đẹp nhất thế giới, bao gồm bảy cái nhất:

+ Hang động dài nhất;

+ Cửa hang cao và rộng nhất;

+ Bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất;

+ Có những hồ ngầm đẹp nhất;

+ Hang khô rộng và đẹp nhất;

+ Thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất;

+ Sông ngầm dài nhất.

b) Lời đánh giá đó vừa khích lệ vừa nhắc nhở chúng ta phải có trách nhiệm bảo tồn, đầu tư tôn tạo và khai thác tiềm năng của động Phong Nha một cách hiệu quả và hợp lí.

4. Động Phong Nha đã và đang mở ra những triển vọng về khai thác kinh tế du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học. Muốn phát huy được giá trị của động, mọi người cần phải có thái độ tích cực trong việc đầu tư, bảo vệ và giữ gìn vẻ đẹp tự nhiên của cảnh quan.

Nguyễn Thế Bảo
13 tháng 4 2016 lúc 20:23
I. VỀ THỂ LOẠICũng như các văn bản Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử hay Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, Động Phong Nha cũng được xem là một văn bản nhật dụng.II. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Bài văn có thể chia làm ba đoạn:- Đoạn 1 (Từ đầu đến "những xóm làng, nương ngô, bãi mía nằm rải rác"): Vị trí địa lí và giới thiệu lối vào động Phong Nha;- Đoạn 2 (Từ "Phong Nha gồm hai bộ phận" đến "tiếng chuông nơi cảnh chù, đất Bụt"): Giới thiệu cảnh tượng trong động Phong Nha.

- Đoạn 3 (Từ "Với một vẻ đẹp đặc sắc" đến hết): Khẳng định những giá trị của động Phong Nha, nêu những tiềm năng của Phong Nha trong việc khai thác du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học.Cũng có thể chia bài văn thành hai đoạn:- Đoạn 1 (Từ đầu "tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt"): Vị trí địa lí và giới thiệu lối vào động Phong Nha;- Đoạn 2 (Từ "Với một vẻ đẹp đặc sắc" đến hết): Khẳng định những giá trị của động Phong Nha, nêu những tiềm năng của Phong Nha trong việc khai thác du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học.2. Cảnh sắc của động Phong Nha được tác giả miêu tả theo trình tự từ xa đến gần, từ khái quát đến cụ thể, rồi từ cụ thể lại đi đến khái quát: từ vị trí địa lí đến tả hai con đường vào động (đường thuỷ, đường bộ) gặp nhau ở bến sông Son; giới thiệu cấu tạo của động (gồm hai bộ phận: động khô và động nước), động chính gồm 14 buồng, các dòng sông ngầm" sau đó khái quát vẻ đẹp của động "một thế giới khác lạ" - thế giới của tiên cảnh.- Vẻ đẹp của Động khô được miêu tả bằng các chi tiết:+ Độ cao (200 mét);+ Nguồn gốc (xưa là một dòng sông ngầm);+ Hiện tại (những vòm đá trắn vân nhũ và vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh).+ Các từ ngữ được dùng: "màu xanh ngọc bích óng ánh" cho thấy vẻ đẹp kì thú của động.- Vẻ đẹp của Động nước được miêu tả bằng các chi tiết:+ Hiện tại (có một con sông ngầm dài chảy suốt ngày đêm dưới núi đá vôi nối Kẻ Bàng và khu rừng nguyên sinh, đặc điểm: sông sâu và nước rất trong). Động chính được miêu tả tỉ mỉ:+ Gồm 14 buồng, thông nhau,+ Buồng ngoài cách mặt nước 10 mét, từ buồng thứ tư hang cao 25-40 mét.- Các khối đá nhiều hình khối, màu sắc:+ Có khối hình con gà+ Có khối hình con cóc+ Có khối xếp thành đốt trúc dựng đứng+ Có khối mang hình mâm xôi+ Có khối mang hình cái khánh+ Có khối mang hình các tiên ông đang ngồi đánh cờ.tạo nên vẻ đẹp huyền ảo về sắc màu, lóng lánh như kim cương của động.- Cảnh sắc trong động còn được tô điểm thêm bằng những nhánh phong lan xanh biếc, không gian được mở rộng bằng một số bãi cát, bãi đá, các ngõ ngách.- Vẻ đẹp của động vừa có nét hoang sơ, bí hiểm, vừa thanh thoát và giàu chất thơ nhờ sự hoà tấu của âm "khác nào tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt".- Hệ thống từ ngữ trong đoạn văn có giá trị gợi hình, gợi cảm:+ Tính từ miêu tả (lộng lẫy, kì ảo, hoang sơ, bí hiểm, thanh thoát và giàu chất thơ);+ Cụm tính từ, cụm danh từ (huyền ảo về sắc màu, lóng lánh như kim cương, thế giới khác lạ, thế giới của tiên cảnh).3. a) Theo lời phát biểu của ông trưởng đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh:- Động Phong Nha là hang động dài nhất và đẹp nhất thế giới, bao gồm bảy cái nhất:+ Hang động dài nhất;+ Cửa hang cao và rộng nhất;+ Bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất;+ Có những hồ ngầm đẹp nhất;+ Hang khô rộng và đẹp nhất;+ Thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất;+ Sông ngầm dài nhất.b) Lời đánh giá đó vừa khích lệ vừa nhắc nhở chúng ta phải có trách nhiệm bảo tồn, đầu tư tôn tạo và khai thác tiềm năng của động Phong Nha một cách hiệu quả và hợp lí.4. Động Phong Nha đã và đang mở ra những triển vọng về khai thác kinh tế du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học. Muốn phát huy được giá trị của động, mọi người cần phải có thái độ tích cực trong việc đầu tư, bảo vệ và giữ gìn vẻ đẹp tự nhiên của cảnh quan.III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG1. Tóm tắtĐộng Phong Nha nằm trong quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Trị. Động gồm hai bộ phận: động khô và động nước. Động khô vốn là một dòng sông ngàn đã kiệt nước chỉ còn những vòm đá trắng vân nhũ, vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh. Động nước là một con sông ngầm. Động chính gồm đến mười bốn buồng. Động Phong Nha là một cảnh đẹp, một điểm du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học lý thú.2. Cách đọcĐọc văn bản theo giọng kể kết hợp với miêu tả, đặc biệt nhấn mạnh các chi tiết miêu tả vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của động Phong Nha.3. Sau khi đọc bài văn, giả dụ được làm người hướng dẫn khách du lịch đi tham quan động Phong Nha, em sẽ giới thiệu như thế nào về “Đệ nhất kì quan” này.Gợi ý:- Em sẽ chọn giới thiệu những gì? (đặc điểm khái quát của cả khu quần thể, cách thức, phương tiện sử dụng cho chuyến tham quan, đặc điểm từng bộ phận của động, động trong con mắt của các nhà khoa học, của khách tham quan trong và ngoài nước,…)- Em sẽ lựa chọn thứ tự giới thiệu ra sao? (giới thiệu tổng thể trước chuyến đi của khách du lịch để họ có điều kiện tự khám phá hoặc giới thiệu từng địa điểm nếu được đi theo cùng đoàn khách tham quan).

 

- Em sẽ chuẩn bị như thế nào về ngôn ngữ (cách xưng hô, các từ ngữ sử dụng khi thuyết minh,…).
 Sono Koe Kienai Yo
13 tháng 4 2016 lúc 20:22
Soạn bài Động Phong Nha

I. VỀ THỂ LOẠI

Cũng như các văn bản Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử hay Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, Động Phong Nha cũng được xem là một văn bản nhật dụng.

II. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Bài văn có thể chia làm ba đoạn:

- Đoạn 1 (Từ đầu đến “những xóm làng, nương ngô, bãi mía nằm rải rác”): Vị trí địa lí và giới thiệu lối vào động Phong Nha;

- Đoạn 2 (Từ “Phong Nha gồm hai bộ phận” đến “tiếng chuông nơi cảnh chù, đất Bụt”): Giới thiệu cảnh tượng trong động Phong Nha.

- Đoạn 3 (Từ “Với một vẻ đẹp đặc sắc” đến hết): Khẳng định những giá trị của động Phong Nha, nêu những tiềm năng của Phong Nha trong việc khai thác du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học.

Cũng có thể chia bài văn thành hai đoạn:

- Đoạn 1 (Từ đầu “tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt”): Vị trí địa lí và giới thiệu lối vào động Phong Nha;

- Đoạn 2 (Từ “Với một vẻ đẹp đặc sắc” đến hết): Khẳng định những giá trị của động Phong Nha, nêu những tiềm năng của Phong Nha trong việc khai thác du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học.

2. Cảnh sắc của động Phong Nha được tác giả miêu tả theo trình tự từ xa đến gần, từ khái quát đến cụ thể, rồi từ cụ thể lại đi đến khái quát: từ vị trí địa lí đến tả hai con đường vào động (đường thuỷ, đường bộ) gặp nhau ở bến sông Son; giới thiệu cấu tạo của động (gồm hai bộ phận: động khô và động nước), động chính gồm 14 buồng, các dòng sông ngầm” sau đó khái quát vẻ đẹp của động “một thế giới khác lạ” – thế giới của tiên cảnh.

- Vẻ đẹp của Động khô được miêu tả bằng các chi tiết:

+ Độ cao (200 mét);

+ Nguồn gốc (xưa là một dòng sông ngầm);

+ Hiện tại (những vòm đá trắn vân nhũ và vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh).

+ Các từ ngữ được dùng: “màu xanh ngọc bích óng ánh” cho thấy vẻ đẹp kì thú của động.

- Vẻ đẹp của Động nước được miêu tả bằng các chi tiết:

+ Hiện tại (có một con sông ngầm dài chảy suốt ngày đêm dưới núi đá vôi nối Kẻ Bàng và khu rừng nguyên sinh, đặc điểm: sông sâu và nước rất trong). Động chính được miêu tả tỉ mỉ:

+ Gồm 14 buồng, thông nhau,

+ Buồng ngoài cách mặt nước 10 mét, từ buồng thứ tư hang cao 25-40 mét.

- Các khối đá nhiều hình khối, màu sắc:

+ Có khối hình con gà

+ Có khối hình con cóc

+ Có khối xếp thành đốt trúc dựng đứng

+ Có khối mang hình mâm xôi

+ Có khối mang hình cái khánh

+ Có khối mang hình các tiên ông đang ngồi đánh cờ.

tạo nên vẻ đẹp huyền ảo về sắc màu, lóng lánh như kim cương của động.

- Cảnh sắc trong động còn được tô điểm thêm bằng những nhánh phong lan xanh biếc, không gian được mở rộng bằng một số bãi cát, bãi đá, các ngõ ngách.

- Vẻ đẹp của động vừa có nét hoang sơ, bí hiểm, vừa thanh thoát và giàu chất thơ nhờ sự hoà tấu của âm “khác nào tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt”.

- Hệ thống từ ngữ trong đoạn văn có giá trị gợi hình, gợi cảm:

+ Tính từ miêu tả (lộng lẫy, kì ảo, hoang sơ, bí hiểm, thanh thoát và giàu chất thơ);

+ Cụm tính từ, cụm danh từ (huyền ảo về sắc màu, lóng lánh như kim cương, thế giới khác lạ, thế giới của tiên cảnh).

3. a) Theo lời phát biểu của ông trưởng đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh:

- Động Phong Nha là hang động dài nhất và đẹp nhất thế giới, bao gồm bảy cái nhất:

+ Hang động dài nhất;

+ Cửa hang cao và rộng nhất;

+ Bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất;

+ Có những hồ ngầm đẹp nhất;

+ Hang khô rộng và đẹp nhất;

+ Thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất;

+ Sông ngầm dài nhất.

b) Lời đánh giá đó vừa khích lệ vừa nhắc nhở chúng ta phải có trách nhiệm bảo tồn, đầu tư tôn tạo và khai thác tiềm năng của động Phong Nha một cách hiệu quả và hợp lí.

4. Động Phong Nha đã và đang mở ra những triển vọng về khai thác kinh tế du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học. Muốn phát huy được giá trị của động, mọi người cần phải có thái độ tích cực trong việc đầu tư, bảo vệ và giữ gìn vẻ đẹp tự nhiên của cảnh quan.

III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

1. Tóm tắt

Động Phong Nha nằm trong quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Trị. Động gồm hai bộ phận: động khô và động nước. Động khô vốn là một dòng sông ngàn đã kiệt nước chỉ còn những vòm đá trắng vân nhũ, vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh. Động nước là một con sông ngầm. Động chính gồm đến mười bốn buồng. Động Phong Nha là một cảnh đẹp, một điểm du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học lý thú.

2. Cách đọc

Đọc văn bản theo giọng kể kết hợp với miêu tả, đặc biệt nhấn mạnh các chi tiết miêu tả vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của động Phong Nha.

3. Sau khi đọc bài văn, giả dụ được làm người hướng dẫn khách du lịch đi tham quan động Phong Nha, em sẽ giới thiệu như thế nào về “Đệ nhất kì quan” này.

Gợi ý:

- Em sẽ chọn giới thiệu những gì? (đặc điểm khái quát của cả khu quần thể, cách thức, phương tiện sử dụng cho chuyến tham quan, đặc điểm từng bộ phận của động, động trong con mắt của các nhà khoa học, của khách tham quan trong và ngoài nước,…)

- Em sẽ lựa chọn thứ tự giới thiệu ra sao? (giới thiệu tổng thể trước chuyến đi của khách du lịch để họ có điều kiện tự khám phá hoặc giới thiệu từng địa điểm nếu được đi theo cùng đoàn khách tham quan).

- Em sẽ chuẩn bị như thế nào về ngôn ngữ (cách xưng hô, các từ ngữ sử dụng khi thuyết minh,…).

 

Aira Lala
Xem chi tiết
oOo Nguyễn Thị Hoàng Tiê...
7 tháng 10 2016 lúc 7:24

Hôm bữa mình cũng kiểm tra 15 phút nếu trên 8,5 thì sẽ được học sinh giỏi còn nếu như trở xuống thì khá hoặc trung bình

Chí Bảo Nguyễn
7 tháng 10 2016 lúc 7:16

ko được học sinh giỏi đâu

oOo Nguyễn Thị Hoàng Tiê...
7 tháng 10 2016 lúc 7:17

Hình như là không

Hoàng Chiếm
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
31 tháng 1 2021 lúc 14:27

Đặc điểm địa hình lãnh thổ 

- Đặc điểm nổi bật của địa hình Thái Lan là núi cao, một đồng bằng trung tâm và một vùng cao nguyên.

- Núi chiếm phần lớn phía bắc Thái và trải rộng dọc theo biên giới Myanmar qua eo Kra và bán đảo Mã Lai.

- Đồng bằng trung tâm là một vùng đất thấp bồi bởi sông Chao Phraya và các chi lưu, đó hệ thống sông chính của nước này, chảy vào đồng bằng ở đầu vịnh Bangkok.

- Hệ thống sông Chao Phraya chiếm khoảng một phần ba lãnh thổ quốc gia. Ở phía đông bắc của đất nước là cao nguyên Khorat, một khu vực nhấp nhô nhẹ với đồi thấp và hồ nông, cung nước vào sông Mekong qua sông Mun.

-Hệ thống sông Mê đổ vào Biển Đông bao gồm một loạt các kênh và đập.

Tài nguyên thiên nhiên

- Gồm :Thiếc, cao su, khí tự nhiên, volfram, tantan, gỗ, chì, cá, thạch cao, than nâu, Fluorit, đất canh tác.

Aira Lala
Xem chi tiết
~Mưa_Rain~
16 tháng 11 2018 lúc 20:17

1. Những dấu vết của người tối cổ (người vượn) được phát hiện ở đâu?

– Đông Phi, Gia-va, gần Bắc Kinh

– Thời gian: 3 – 4 triệu năm

2. Điểm khác nhau giữa người tinh khôn và người tối cổ?

– Giữa người tối cổ và người tinh khôn có sự khác nhau cơ bản về hình dáng, về cuộc sống, về sự chế tạo công cụ lao động. Ta thấy được vai trò của sự lao động trong sự tiến hoá từ vượn thành người.

Điểm khác nhau

Người tối cổ

Người tinh khôn

Con người Khi đi ngã về phía trước, tay dài quá đầu gối, ngón tay vụng về, thể tích não 850-1100cm3 Người đứng thẳng, trán cao, mặt phẳng, bàn tay nhỏ khéo léo, thể tích não phát triển 1450cm3

Công cụ sản xuất đá thô sơ. – Biết cải tiến công cụ đá

– Phát hiện ra kim loại và biết chế tạo ra công cụ kim loại

Tổ chức xã hội –  Người tối cổ sống thành từng bầy trong hang động, mái đá và cả ngoài trời.

– Sống bằng săn bắt và hái lượm.

– Biết sử dụng lửa để sưởi ấm và nướng thức ăn.

– Sống từng nhóm nhỏ, có họ hàng với nhau gọi là thị tộc.

– Họ làm chung, ăn chung, biết trồng trọt, chăn nuôi, làm đồ gốm, dệt vải, làm đồ trang sức.

PHƯƠNG ĐÔNG

PHƯƠNG TÂY

Các quốc gia thời cổ đại – Cuối thiên niên kỷ IV đầu thiên niên kỷ III TCN có các quốc gia thành lập: Ai Cập, Lưỡng Hà, An Độ, Trung Quốc.

– Kinh tế chủ yếu là nông nghiệp.

– Khoảng thiên niên kỷ I TCN có các quốc gia thành lập: Hy Lạp và Rô-ma.

– Kinh tế chủ yếu là thương nghiệp và thủ công nghiệp.

Các tầng lớp trong xã hội – Vua, quý tộc

– Nông dân công xã

– Nô lệ

– Chủ nô

– Nô lệ

Hình thái Nhà nước Nhà nước quân chủ chuyên chế Nhà nước cộng hòa (dân chủ chủ nô)

Thành tựu văn hóa – Thiên văn, lịch (âm lịch), làm đồng hồ

– Chữ tượng hình Ai Cập, Trung Quốc ->Được viết trên giấy Pa pi rút, trên mai rùa, thẻ tre, đất sét

– Toán học:

+ Người Ai Cập nghĩ ra phép đếm đến 10, giỏi về hình học, tìm được số pi bằng 3.16

+ Người Lưỡng Hà giỏi về số học

+ Người An Độ tìm ra các chữ số (kể cả số 0)

– Kiến trúc: Kim tự  tháp Ai Cập, thành Ba-bi-lon (Lưỡng Hà), . . .

– Thiên văn, lịch (dương lịch)

– Chữ viết: sáng  tạo Hệ chữ cái a, b, c, . . .

– Chữ số: Số thường 1, 2, 3, . . . và số La Mã I, II, III,. . .

– Các ngành khoa học cơ bản đạt nhiều thành tựu rực rỡ:  Toán học, Thiên văn, Vật lý,  Sử học, Triết học, . . .

– Văn học cổ Hy Lạp phát triển rực rỡ với những vở kịch thơ độc đáo: Ê-đíp làm vua, . . .

– Kiến trúc: Đền Pác Tê-nông (Aten), đấu trường Cô-li-dê (Rô-ma), tượng lực sĩ ném đĩa, Thần....

Hoàng  Khánh Linh
11 tháng 9 2021 lúc 18:28
Fjdhcnyidjfh
Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thị Trà My
Xem chi tiết
Thư Phan
18 tháng 1 2022 lúc 21:14

Tham khảo!

https://vietjack.com/soan-van-lop-6-kn/son-tinh-thuy-tinh.jsp

Nguyên Khôi
18 tháng 1 2022 lúc 21:14

Tham khảo nha!

Soạn bài Sơn Tinh, Thủy Tinh | Hay nhất Soạn văn 6 Kết nối tri thức

Lê Phương Mai
18 tháng 1 2022 lúc 21:15

Tham khảo:

Câu 1 (trang 33 sgk ngữ văn 6 tập 1)

 

Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh chia làm 3 đoạn:

 

- Đoạn 1 (từ đầu… mỗi thứ một đôi): Vua Hùng yêu cầu sính lễ

 

- Đoạn 2 (tiếp… thần Nước đành rút quân): Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh

 

- Đoạn 3 (còn lại): Cuộc trả thù hằng năm của Thủy Tinh

 

b, Truyện gắn với thời đại Hùng Vương, thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam

 

Câu 2 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)

 

 

Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có hai nhân vật chính: Sơn Tinh và Thủy Tinh

 

- Nhân vật Sơn Tinh: có phép lạ, vẫy tay về phía tây nổi núi đồi, rời từng dãy núi dựng thành lũy chặn dòng nước

 

→ Nhân vật tượng trưng cho khát vọng khắc phục thiên tai của nhân dân ta

 

- Nhân vật Thủy Tinh: hô mưa gọi gió, làm rung chuyển trời đất

 

→ Nhân vật tượng trưng cho thảm họa, thiên tai, bão lũ.

 

Câu 3 (Trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)

 

Ý nghĩa của truyện:

 

- Giải thích các hiện tượng tự nhiên lũ lụt hằng năm

 

- Thể hiện sức mạnh đoàn kết và ước mơ chế ngự thiên tai của người Việt.

 

 

Luyện tập

Bài 1 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)

 

Đọc diễn cảm truyện Sơn Tinh Thủy Tinh

 

Bài 2 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)

 

Ngày nay chúng ta khắc phục thiên tai, những hiện tượng lũ lụt kinh hoàng bằng việc trồng cây, đắp đê điều, cấm phá rừng…

 

Bài 3 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)

 

Những truyện kể dân gian liên quan tới thời đại các vua Hùng như: Chử Đồng Tử- Tiên Dung; Phù Đổng Thiên Vương, Mị Châu- Trọng Thủy…

Lương Thu Hiền
Xem chi tiết
Họ Phạm
1 tháng 10 2016 lúc 12:20

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

1 Luyện tập đọc hiểu 
khổ 1

+ đời sống của cha mẹ đã mang đến cho gia đình ấm no hạnh phúc và công lao của bố mẹ

+ ở khổ 2-3 khổ hai nói lên cuộc trò chuyện của anh và coo gái rất hòa thuận

- ở đoạn hai nói về con gái đứng trước khung cảnh đồng quê bát ngát  trao cảm hứng xay xưa trước cánh đồng quê mình

b) - các thể thơ khổ 1 nói lên công lao nuôi dưỡng của cha mẹ với con

- khổ 2 nói về hòa thuận của hai anh em 
- khổ 3 nói lên sựu trò chuyện của người con trai con gái
- khổ 4 nói về người nữa đang đúng trên cánh đồng ngắm nhìn thiên nhiên

2 Luyện tập về từ láy

 lấpNhức nhóinho nhỏvội vàng
lấp  thấpxinh  xinhchênh chênhthích thú

b)

nhẹ nhàng khuyên bảo con

xấu xa của tên phản bội

tan tành

c)

Tù láy từ ghép
mệt mỏigờn rợn 
nấu nướngngnj nhành
mặt mũilon ton
học hỏitươi mát
  
  

em sẽ suy nghĩ mình sẽ viết thế nào, tìm ý, lập dàn ý, viết nháp - viết ra giấy, đọc và sữa chữa

Họ Phạm
1 tháng 10 2016 lúc 11:58

bài  3 những câu hát nghĩa thình à

 

Hot boy của trường
Xem chi tiết
❊ Linh ♁ Cute ღ
23 tháng 2 2018 lúc 15:45

Soạn bài: Lượm (Tố Hữu)

Câu 1 (trang 76 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- Bài thơ kể và tả về Lượm bằng lời của người chú

    + Về chuyện gặp gỡ của hai chú cháu ở thành phố Huế trong “ngày Huế đổ máu”

    + Sự hi sinh anh dũng của Lượm khi đang trên đường làm nhiệm vụ và hình ảnh của Lượm còn sống mãi.

- Bố cục:

    + Phần 1 ( 5 khổ thơ đầu): Cuộc gặp gỡ của hai chú cháu tại Huế

    + Phần 2 (7 khổ thơ tiếp) Sự hi sinh của Lượm trên đường làm nhiệm vụ

    + Phần 3 (còn lại): Hình ảnh Lượm sống mãi với đất nước.

Câu 2 (trang 76 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Hình ảnh nhân vật Lượm (khổ 2 tới khổ 5):

- Về mặt hình dáng: loắt choắt, chân thoăn thoắt

- Trang phục: xắc xinh xinh, ca lô đội lệch

- Hoạt động: đầu nghênh nghênh, mồm huýt sáo vang, nhảy trên đường

- Lời nói tự nhiên, chân thật, lễ phép: cháu đi liên lạc/ vui lắm chú à, ở đồn Mang Cá/ thích hơn ở nhà.

- Biện pháp nghệ thuật: từ láy, so sánh, nhịp điệu nhanh, vui nhộn

→ Hình ảnh Lượm là chú bé thông minh, nhanh nhẹn, hồn nhiên. Công việc khó khăn, nguy hiểm nhưng Lượm vẫn rất dũng cảm, không hề quan tâm tới hiểm nguy.

Câu 3 (trang 76 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- Nhà thơ hình dung chuyến đi công tác cuối cùng của Lượm rất nguy hiểm: đạn bay vèo vèo, nhiệm vụ cấp bách

- Nhiệm vụ của Lượm quan trọng, khẩn cấp: thư đề thượng khẩn

- Tâm thế: Lượm bình tĩnh, gan dạ ( sợ chi hiểm nghèo)

- Hình ảnh Lượm anh dũng hi sinh, ngã xuống như một phần của đất mẹ:

    + Nằm trên lúa

    + Lúa thơm mùi sữa

    + Hồn bay giữa đồng

→ Hình ảnh Lượm ngã xuống khiến ta khâm phục, xúc động.

Khổ thơ đặc biệt: “Ra thế/ Lượm ơi!...” diễn tả niềm thương xót, ngậm ngùi trước sự hi sinh đột ngột của Lượm.

Câu 4 (trang 76 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- Từ ngữ xưng hô của tác giả gọi Lượm: cháu, chú bé, Lượm, chú đồng chí nhỏ

→ Thể hiện quan hệ nhiều chiều: vừa là chú cháu, vừa là đồng chí.

- Đoạn thơ sau cùng, tác giả gọi Lượm là “chú bé” vì lúc này Lượm không còn là của riêng tác giả

- Lượm trở thành người anh hùng trong lòng mọi người, mọi nhà, Lượm là chiến sĩ nhỏ hi sinh vì quê hương, đất nước.

Câu 5 (trang 76 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- Câu thơ: “Lượm ơi, còn không?” được đặt ở gần cuối bài thơ để bộc lộ cảm xúc và khẳng định.

    + Bộc lộ cảm xúc: Tiếc thương, đau xót trước sự hi sinh của Lượm.

    + Câu hỏi còn bộc lộ sự ngỡ ngàng như chưa kịp tin vào sự thật Lượm đã hi sinh.

- Sau câu thơ đặc biệt “Lượm ơi, còn không?” hình ảnh Lượm ở đầu khổ thơ được lặp lại nhằm khẳng định hình ảnh của em còn mãi về quê hương, đất nước và trong lòng mọi người.

LUYỆN TẬP

Bài 1 (trang 77 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Học thuộc lòng thơ từ Một hôm nào đó đến hết bài thơ.

Bài 2 (trang 77 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Trong bài thơ Lượm, hình ảnh chú bé liên lạc nhanh nhẹn, thông minh, gan dạ để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc. Lượm làm nhiệm vụ giao liên, hằng ngày phải đối mặt với mưa bom bão đạn nhưng với trí thông minh, tinh thần gan dạ “sợ chi hiểm nghèo”. Trong một lần đưa thư “thượng khẩn” cũng như bao ngày, sau khi bỏ thư vào bao, Lượm băng qua những mặt trận “đạn bay vèo vèo” nguy hiểm, ác liệt. Bỗng đạn nổ “một dòng máu tươi”… Lượm ngã xuống trong tay vẫn nắm chặt bông lúa. Lượm hi sinh giữa cánh đồng lúa chín, hóa thân vào dáng hình xứ sở.

Nguyễn Thùy Linh
23 tháng 2 2018 lúc 15:49

Soạn bài: Lượm (Tố Hữu)

Câu 1 (trang 76 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- Bài thơ kể và tả về Lượm bằng lời của người chú

    + Về chuyện gặp gỡ của hai chú cháu ở thành phố Huế trong “ngày Huế đổ máu”

    + Sự hi sinh anh dũng của Lượm khi đang trên đường làm nhiệm vụ và hình ảnh của Lượm còn sống mãi.

- Bố cục:

    + Phần 1 ( 5 khổ thơ đầu): Cuộc gặp gỡ của hai chú cháu tại Huế

    + Phần 2 (7 khổ thơ tiếp) Sự hi sinh của Lượm trên đường làm nhiệm vụ

    + Phần 3 (còn lại): Hình ảnh Lượm sống mãi với đất nước.

Câu 2 (trang 76 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Hình ảnh nhân vật Lượm (khổ 2 tới khổ 5):

- Về mặt hình dáng: loắt choắt, chân thoăn thoắt

- Trang phục: xắc xinh xinh, ca lô đội lệch

- Hoạt động: đầu nghênh nghênh, mồm huýt sáo vang, nhảy trên đường

- Lời nói tự nhiên, chân thật, lễ phép: cháu đi liên lạc/ vui lắm chú à, ở đồn Mang Cá/ thích hơn ở nhà.

- Biện pháp nghệ thuật: từ láy, so sánh, nhịp điệu nhanh, vui nhộn

→ Hình ảnh Lượm là chú bé thông minh, nhanh nhẹn, hồn nhiên. Công việc khó khăn, nguy hiểm nhưng Lượm vẫn rất dũng cảm, không hề quan tâm tới hiểm nguy.

Câu 3 (trang 76 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- Nhà thơ hình dung chuyến đi công tác cuối cùng của Lượm rất nguy hiểm: đạn bay vèo vèo, nhiệm vụ cấp bách

- Nhiệm vụ của Lượm quan trọng, khẩn cấp: thư đề thượng khẩn

- Tâm thế: Lượm bình tĩnh, gan dạ ( sợ chi hiểm nghèo)

- Hình ảnh Lượm anh dũng hi sinh, ngã xuống như một phần của đất mẹ:

    + Nằm trên lúa

    + Lúa thơm mùi sữa

    + Hồn bay giữa đồng

→ Hình ảnh Lượm ngã xuống khiến ta khâm phục, xúc động.

Khổ thơ đặc biệt: “Ra thế/ Lượm ơi!...” diễn tả niềm thương xót, ngậm ngùi trước sự hi sinh đột ngột của Lượm.

Câu 4 (trang 76 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- Từ ngữ xưng hô của tác giả gọi Lượm: cháu, chú bé, Lượm, chú đồng chí nhỏ

→ Thể hiện quan hệ nhiều chiều: vừa là chú cháu, vừa là đồng chí.

- Đoạn thơ sau cùng, tác giả gọi Lượm là “chú bé” vì lúc này Lượm không còn là của riêng tác giả

- Lượm trở thành người anh hùng trong lòng mọi người, mọi nhà, Lượm là chiến sĩ nhỏ hi sinh vì quê hương, đất nước.

Câu 5 (trang 76 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- Câu thơ: “Lượm ơi, còn không?” được đặt ở gần cuối bài thơ để bộc lộ cảm xúc và khẳng định.

    + Bộc lộ cảm xúc: Tiếc thương, đau xót trước sự hi sinh của Lượm.

    + Câu hỏi còn bộc lộ sự ngỡ ngàng như chưa kịp tin vào sự thật Lượm đã hi sinh.

- Sau câu thơ đặc biệt “Lượm ơi, còn không?” hình ảnh Lượm ở đầu khổ thơ được lặp lại nhằm khẳng định hình ảnh của em còn mãi về quê hương, đất nước và trong lòng mọi người.

LUYỆN TẬP

Bài 1 (trang 77 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Học thuộc lòng thơ từ Một hôm nào đó đến hết bài thơ.

Bài 2 (trang 77 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Trong bài thơ Lượm, hình ảnh chú bé liên lạc nhanh nhẹn, thông minh, gan dạ để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc. Lượm làm nhiệm vụ giao liên, hằng ngày phải đối mặt với mưa bom bão đạn nhưng với trí thông minh, tinh thần gan dạ “sợ chi hiểm nghèo”. Trong một lần đưa thư “thượng khẩn” cũng như bao ngày, sau khi bỏ thư vào bao, Lượm băng qua những mặt trận “đạn bay vèo vèo” nguy hiểm, ác liệt. Bỗng đạn nổ “một dòng máu tươi”… Lượm ngã xuống trong tay vẫn nắm chặt bông lúa. Lượm hi sinh giữa cánh đồng lúa chín, hóa thân vào dáng hình xứ sở.

! Mình tự làm đó