Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Bảo Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Triệu
27 tháng 1 2019 lúc 5:27

Vô lý
Ta có AB=CD=4cm  mà sao AB=AD+BC=10cm???

Bình luận (0)
Luc Nguyen
Xem chi tiết
Phước Trần Quang Hưng
Xem chi tiết
đoàn văn toàn
Xem chi tiết
Bexiu
21 tháng 8 2017 lúc 20:54

Giải Ta có:

S(ABE) = S(ABC) = ½ AB 

BC = 17,5 (cm²) S(ABF) = ½ AB  AF = 10,5 (cm²)

Suy ra diện tích tam giác AEF là

S(AEF) = S(ABE) – S(ABF) = 17,5 – 10,5 = 7 (cm²)

Đáp số: 7 cm².

Bình luận (0)
๖ۣۜNɦσƙ ๖ۣۜTì
1 tháng 6 2019 lúc 18:46

Tam giác EAB cạnh đáy BA chiều cao nằm ngoài tam giác và cũng chính bằng chiều rộng BC của hình chữ nhật = 5cm.

 Diện tích hình tam giác EBA là: 7 x 5 : 2 = 17,5 cm2

Diẹn tích hình tam giác FAB là:  3 x 7:2 =   10,5cm2

   Diễn tích hình tam giác AEF:      17,5 - 10,5 = 7cm2

                                              Đáp số: 7cm2

~ học tốt~

Bình luận (0)
đoàn văn toàn
Xem chi tiết
Trương Thị Thu 	Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Huyền
21 tháng 4 2020 lúc 12:54

a) Do tứ giác AMCN là hình bình hành có AN và MC là hai cạnh đối diện với nhau nên  AN song song với MC và bằng nhau.

b)Áp dụng công thức : Shcn = chiều dài x chiều rộng

Diện tích hình chữ nhật ABCD là:

12 x 5 = 60 (cm2­) 

DC là chiều dài của hình chữ nhật nên DC = 12cm. Mà N là trung điểm của cạnh DC nên độ dài đoạn thẳng NC là: 

12 : 2 = 6 (cm)

Hình bình hành AMCN có chiều cao MN = 5cm và đáy NC = 6cm.

Áp dụng công thức : Shbh = MN x NC

Diện tích hình bình hành AMCN bằng:

6 x 5 = 30 (cm2) 

SABCD = 60 cm2 và SMNCN = 30 cm2 nên:  60 : 30 = 2 (lần)

Vậy diện tích hình chữ nhật ABCD gấp đôi diện tích hình bình hành AMCN.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyển văn việt
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bảo Trâm
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 11 2017 lúc 5:56

Bình luận (0)