tìm 2 số tự nhiên sao cho tổng và tích của chúng cũng là số nguyên tố
1 .tìm số nguyên tố p sao cho p+2 và p+4 cũng là số nguyên tố
2, tìm 4 số nguyên tố liên tiếp sao cho tổng của chúng cũng là số nguyên tố
3, tìm hai số tự nhiên lien tiếp sao cho tổng và tích của chúng cũng là số nguyên tố
Câu 1:* Nếu p=2 => p+2=2+2=4 là hợp số (trái với đề bài)
* Nếu p=3 => p+2=3+2=5 là số nguyên tố
=> p+4=3+4=7 là số nguyên tố
=> p=3 thỏa mãn đề bài
* Nếu p là số nguyên tố; p>3 => p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k ∈ N*)
* Nếu p=3k+1 => p+2=3k+1+2=3k+3=3(k+1)
Vì 3 ⋮ 3 => 3(k+1) ⋮ 3 => p+2 ⋮ 3, mà p+2 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p+2 là hợp số (trái với đề bài)
* Nếu p=3k+2 => p+4=3k+2+4=3k+6=3k+3.2=3(k+2)
Vì 3 ⋮ 3 => 3(k+2) ⋮ 3 => p+4 ⋮ 3, mà p+4 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p+4 là hợp số (trái với đề bài)
Vậy p=3 thỏa mãn đề bài
1. Tìm 4 số nguyên tố liên tiếp , sao cho tổng của chúng là số nguyên tố
2.Tổng của 2 số nguyên tố có thể bằng 2003 hay không ?
3. Tìm 2 số tự nhiên, sao cho tổng và tích của chúng đều là số nguyên tố.
1. 2,3,5,7:2+3+5+7=17(nguyên tố)
2.Có: 2001+2
3.2 và 1:2+1=3(nguyên tố);1.2=2(nguyên tố)
Tìm 4 số nguyên tố liên tiếp , sao cho tổng của chúng là số nguyên tố2.Tổng của 2 số nguyên tố có thể bằng 2003 hay không ?3. Tìm 2 số tự nhiên, sao cho tổng và tích của chúng đều là số nguyên tố.
Giải cả bài nha
bài 1: cho n>2 và không chia hết cho 3 . cmr hai số n^2-1 và n^2+1 không thể đồng thời là số nguyên tố
bài 2:tìm số nguyên tố p sao cho các số sau cũng là số nguyên tố
câu a) p+2 và p+10
câu b) p+10 và p+20
câu c)p+2,p+6,p+8.p+12,p+14
bài 3tìm 4 số nguyên tố liên tiếp sao cho tổng của chúng cũng là số nguyên tố
bài 4:tìm 2 số tự nhiên sao cho tổng và tích của chúng cũng là số nguyên tố
Bài 2 : c)
+Nếu p = 2 ⇒ p + 2 = 4 (loại)
+Nếu p = 3 ⇒ p + 6 = 9 (loại)
+Nếu p = 5 ⇒ p + 2 = 7, p + 6 = 11, p + 8 = 13, p + 12 = 17, p + 14 = 19 (thỏa mãn)
+Nếu p > 5, ta có vì p là số nguyên tố nên ⇒ p không chia hết cho 5 ⇒ p = 5k+1, p = 5k+2, p = 5k+3, p = 5k+4
-Với p = 5k + 1, ta có: p + 14 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮ 5 (loại)
-Với p = 5k + 2, ta có: p + 8 = 5k + 10 = 5 ( k+2 ) ⋮ 5 (loại)
-Với p = 5k + 3, ta có: p + 12 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮ 5 (loại)
-Với p = 5k + 4, ta có: p + 6 = 5k + 10 = 5 ( k+2) ⋮ 5 (loại)
⇒ không có giá trị nguyên tố p lớn hơn 5 thỏa mãn
Vậy p = 5 là giá trị cần tìm
Bài 4 : Tích của hai số tự nhiên là số nguyên tố nên một số là 1, số còn lại (kí hiệu a) là số nguyên tố.
Theo đề bài, 1 + a cũng là số nguyên tố. Xét hai trường hợp :
- Nếu 1 + a là số lẻ thì a là số chẵn. Do a là ....
Còn lại bạn tự làm nha , mình mỏi tay quá !
Bài 2: tìm 3 số nguyên tố sao cho tích của chúng gấp 5 lần tổng của chúng.
Bài 3: tìm 2 số tự nhiên mà tổng và tích của chúng đều là các số nguyên tố.
3. => 1 trong 2 số phải là 1(tích của 2 số tự nhiên khác 1 là hợp số)
=> số thứ 2 là 2
Tìm 2 số tự nhiên , sao cho tổng và tích của chúng đều là số nguyên tố
Tích của hai số tự nhiên là số nguyên tố nên một số là 1 , số còn lại kớ hiệu là a là số nguyên tố
Theo đề bài 1 + a củng là số nguyên tố. Xét hai trường hợp:
- Nếu 1 + a là số lẽ thì a là số chẵn. Do a là số nguyên tố nên a =2
- Nếu 1 + a la số chẵn thì 1 + a = 2 Vì 1 + a là số nguyên tụ . Khi đó a= 1 không là số nguyên tố ( loại )
Vậy hai số tự nhiên phải Tìm 1 và 2
Tìm 2 số tự nhiên sao cho tổng và tích của chúng đều là số nguyên tố
Tích 2 số là số nguyên tố
=> Một số phải bằng 1 (vì cả hai số khác 1 thì tích là hợp số)
=> Số thứ hai là số nguyên tố
Số 1 mà cộng với một số nguyên tố ra số nguyên tố
=> Số đó là số 2 (vì nếu số thứ hai cũng là số nguyên tố lớn hơn 2 công 1 ra số chẵn)
Vậy 2 số đó là 1 & 2
Tích 2 số là số nguyên tố
=> Một số phải bằng 1 (vì cả hai số khác 1 thì tích là hợp số)
=> Số thứ hai là số nguyên tố
Số 1 mà cộng với một số nguyên tố ra số nguyên tố
=> Số đó là số 2 (vì nếu số thứ hai cũng là số nguyên tố lớn hơn 2 công 1 ra số chẵn)
Vậy 2 số đó là 1 & 2
Vì tích của 2 số cần tìm là số nguyên tố
=> Một trong 2 số phải bằng 1 ( vì nếu như nếu như cả 2 số đều \(\ne1\) thì tích a.b là hợp số )
=> Số còn lại phải là số nguyên tố
Vậy 1 + số nguyên tố = số nguyên tố
<=> Số đó là 2
Ta thấy các số nguyên tố lớn hơn 2 mà khi cộng với sẽ ra 1 số chẵn mà số chẵn luôn có ước bằng 2,... nên không thể là số nguyên tố
=> Hai số cần tìm là 1 và 2
a) Cho hai số tự nhiên có tổng bằng 162 và ƯCLN của chúng là 18. Tìm hai số đó.
b) Tìm số nguyên tố p sao cho: p+2 và p+4 cũng là các số nguyên tố.
a) Gọi 2 số đó là : a ; b \(\left(a;b\inℕ^∗\right)\)
Theo bài ra ta có :
\(a+b=162\)( 1 )
\(ƯCLN\left(a,b\right)=18\)( 2 )
\(a=18x;b=18y\left(\left(x,y\right)=1\right)\)( 3 )
Từ ( 1 ) ; ( 2 ) và ( 3 ) suy ra :
\(18x+18y=162\)
\(\Rightarrow18.\left(x+y\right)=162\)
\(\Rightarrow x+y=162:18=9\)
Vì \(\left(x,y\right)=1\)nên :
\(x+y\in\left\{\left(4+5\right);\left(5+4\right);\left(1+8\right);\left(8+1\right);\left(7+2\right);\left(2+7\right)\right\}\)
Vậy \(\left(a;b\right)\in\left\{\left(72;90\right),\left(90;72\right),\left(18;162\right),\left(162;18\right),\left(126;36\right),\left(36;126\right)\right\}\)
b) Nếu \(p=3\Rightarrow p+2=5;p+4=7\)( chọn )
Nếu \(p\)chia cho 3 dư 1 \(\Rightarrow p+2⋮3\)( loại )
Nếu \(p\)chia cho 3 dư 2 \(\Rightarrow p+4⋮3\)( loại )
Vậy \(p=3\)
a) theo cách làm của bạn trên
b) Nếu P=3=> p> p+2=5 ; p+4+7 9 (chọn) Nếu p chia cho 3 dư 1 => p+2 chia hết cho 3; Nếu p chia 3 dư 2=> p+4 chia hết cho 3. Vậy p=3 là hợp lý nhất.
Tìm 2 số tự nhiên, sao cho tổng và tích của chúng đều là số nguyên tố
1+2=3 là số nguyên tố
1*2=2 là số nguyên tố