Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phí Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trần Thành An
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Khánh
10 tháng 12 2015 lúc 19:11

Áp dụng BĐT \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge\frac{4}{x+y}\)( Với x,y >0)

Nhân cả 2 vế với 2 rồi áp dụng. Ra ngay

_Lương Linh_
Xem chi tiết
quản đức phú
13 tháng 12 2018 lúc 20:16

Phân thức đối của phân thức \(\frac{x-1}{x-y}\)là \(\frac{-\left(x-1\right)}{x-y}\)=\(\frac{1-x}{x-y}\)

=> Chọn C)

Em học dốt
Xem chi tiết
Trần Tiến Pro ✓
10 tháng 4 2019 lúc 21:15

d) \(\frac{x}{-9}=\left(\frac{2}{6}\right)^2\)

\(\Rightarrow\frac{x}{-9}=\frac{2}{6}.\frac{2}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{-9}=\frac{4}{36}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{-9}=\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{-x}{9}=\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow-x=1\)

\(\Rightarrow x=1\)

e) \(\frac{a}{b}+\frac{3}{6}=0\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=0-\frac{3}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=0-\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{-1}{2}\)

\(\Rightarrow a=-1;b=2\)

Lionel Trịnh
Xem chi tiết
Huyền thoại nhân vật ass...
1 tháng 7 2017 lúc 10:01

x=y=6 nhé

Dũng Lê Trí
1 tháng 7 2017 lúc 10:17

x và y có hơn 3 nghiệm nhé :) coi chừng xót

Le Nhat Phuong
1 tháng 7 2017 lúc 10:23

x, y bằng 6 vì

Ta có 0 bé hơn a bé hơn 10 và \(\frac{1}{x}\) bé hơn \(\frac{1}{3}\) ;  \(\frac{1}{y}\) bé \(\frac{1}{3}\) 

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{x}{x\times y}+\frac{y}{x\times y}=\frac{x+y}{x\times y}=\frac{1}{3}\)

Vì \(\frac{1}{3}\) là phân số tối giản nên x chia hết cho 3 hoặc y chia hết cho 3. Giả sử x chia hết 3, vì \(\frac{1}{x}\) bé hơn \(\frac{1}{3}\) nên a lớn hơn 3 mà a bé hơn 10 do đó a\(=\) 6 ; 9 

Nếu y \(=\) 6 thì \(\frac{1}{y}=\frac{1}{3}-\frac{1}{6}=\frac{1}{6}\) suy ra y bằng 6

Nếu y \(=\) 9 thì \(\frac{1}{y}=\frac{1}{3}-\frac{1}{9}=\frac{2}{9}\) loại

Suy ra x và y bằng 6 

Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyệt
1 tháng 8 2019 lúc 9:45

thực ra đề gốc hỏi x+y có phải là số chính phương hay không, x,y,z thuộc N*, có bạn làm thế này:

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{z}\Leftrightarrow z.\left(x+y\right)=xy\)

Giả sử x+y là số chính phương. Đặt x+y=k2

mà \(z.\left(x+y\right)=xy\)

\(\Leftrightarrow zk^2=xy\)

Vì x,y là số nguyên tố => 1 trong 2 số chia hết cho kvì x,y,z thuộc N*

Giả sử x=n.k2 (n thuộc N*)

mà \(zk^2=xy\)

\(\Leftrightarrow zk^2=n.k^2.y\Leftrightarrow z=n.y\Leftrightarrow\frac{z}{y}=n\), vì x,y là 2 số nguyên tố cùng nhau => n không thuộc N*(vô lí)

vậy x+y ko phải số chính phương

Bạn đó làm đã đúng chưa, nếu sai hãy sửa lại :v 

Nguyễn Khang
1 tháng 8 2019 lúc 10:00

Thử, đúng hay sai thì tùy, mình mới học sơ sơ dạng này thôi, nếu sai xin đừng bốc phốt...:v

Theo đề bài\(z\left(x+y\right)=xy\Leftrightarrow x+y=\frac{xy}{z}\) và (x;y;z) = 1

Giả sử x + y là số chính phương khi đó \(\frac{xy}{z}=k^2\left(k\inℕ^∗\right)\Leftrightarrow xy=k^2.z\)

Suy ra xy chia hết cho z. Mà x, y, z nguyên tố cùng nhau nên x và y đều không chia hết cho z.

\(\Rightarrow xy=z\). Khi đó \(\left(x;y;z\right)=1\Leftrightarrow\left(x;y\right)=\left(y;z\right)=1\Leftrightarrow\left(x;y\right)=\left(y;xy\right)=1\) (vô lí vì

\(\left(y;xy\right)=y\))

Vậy ko tồn tại x, y,z..

:>
1 tháng 8 2019 lúc 11:19

thế theo bạn, bài bạn kia làm đúng không :)))? 

Ngocmai
Xem chi tiết
pham trung thanh
18 tháng 2 2018 lúc 21:25

6) Ta có

\(A=\frac{x^3}{y+2z}+\frac{y^3}{z+2x}+\frac{z^3}{x+2y}\)

\(=\frac{x^4}{xy+2xz}+\frac{y^4}{yz+2xy}+\frac{z^4}{zx+2yz}\)

\(\ge\frac{\left(x^2+y^2+z^2\right)^2}{xy+2xz+yz+2xy+zx+2yz}\)

\(\Leftrightarrow A\ge\frac{1}{3\left(xy+yz+zx\right)}\ge\frac{1}{3\left(x^2+y^2+z^2\right)}=\frac{1}{3}\)

Aquarius Love
Xem chi tiết
Băng Dii~
17 tháng 9 2017 lúc 20:23

a ) 1/x = 1/6 + y/3 = 1/6 + y.2/6 = 1+y.2/6 

Để 1+ y.2 / 6 = 1/x thì 1 + y.2 = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

1+y.2 = 1 => y = 0 <=> x = 6

1 + y.2 = 2 => không tồn tại y

1 + y.2 = 3 => y = 1 <=> x = 2

1 + y. 2 = 6 => không tồn tại y 

b ) x/6 - 1/y = 1/2 = 3/6

=> x > 3 

x = 4 thì y = 6

x = 5 thì y = 3

x = 6 thì y = 2

Nguyễn Tất Đạt
17 tháng 9 2017 lúc 20:27

a) \(\frac{1}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\Leftrightarrow\frac{1}{x}=\frac{1+2y}{6}\)

\(\Leftrightarrow x\left(1+2y\right)=6\)\(\Rightarrow x;\left(1+2y\right)\)là cặp ước của 6.

Bạn tự lập bảng và tìm giá trị của x và y.

b) \(\frac{x}{6}-\frac{1}{y}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{1}{y}=\frac{x}{6}-\frac{1}{2}=\frac{x-3}{6}\)

\(\Leftrightarrow y\left(x-3\right)=6\)\(\Rightarrow y;\left(x-3\right)\)là cặp ước của 6.

Iam clever and lucky
Xem chi tiết
Trần Quốc Việt
20 tháng 3 2018 lúc 21:18

a) Ta có: \(|\frac{1}{2}x-3y+1|\ge0\)    và   \(\left(x-1\right)^2\ge0\Rightarrow-\left(x-1\right)^2\le0\)

=> \(|\frac{1}{2}x-3y+1|=-\left(x-1\right)^2=0\)

=> x-1=0

=> x=1

\(|\frac{1}{2}x-3y+1|=0\)

=> \(\frac{1}{2}.1-3y+1=0\)

=> \(\frac{1}{2}-3y=-1\)

=> \(3y=\frac{1}{2}-\left(-1\right)\)

=>\(3y=\frac{1}{2}+1=\frac{3}{2}\)

=> \(y=\frac{3}{2}:3=\frac{3}{2}.\frac{1}{3}=\frac{1}{2}\)

b) Có: \(x^2\le y;y^2\le z;z\le x\)

=> \(x^4\le y^2\) và \(y^2\le x\)

=> \(x^4\le x\)

=> \(x^4=x\)

=> \(x\in\left\{0;1\right\}\)

Có: \(x^4\le y^2\)\(y^2\le z\)và \(z\le x\)

=> \(x^4\le z\le x\)

Mà \(x^4=x\)

=> \(x^4=x=z\)

=> \(z\in\left\{0;1\right\}\)

Có: \(x^4\le y^2\)và \(y^2\le z\)

=> \(x^4\le y^2\le z\)

Mà \(x^4=x=z\)

=> \(x^4=y^2\)

=> \(y^2\in\left\{0;1\right\}\)

=> \(y\in\left\{0;1\right\}\)

c)=> \(z=\frac{8-x}{3}\)và \(y=\frac{9-2}{2}\)

=> \(x+y+z=x+\frac{9-x}{2}+\frac{8-x}{3}=\frac{6x}{6}+\frac{27-3x}{6}+\frac{16-2x}{6}=\frac{6x+27-3x+16-2x}{6}\)

\(=\frac{x+43}{6}\)

..........Chỗ này?! Có gì đó sai sai.........

Mình nghĩ là \(x;y;z\in N\)thì mới đúng, chứ không âm thì nó có thể làm số thập phân...........Bạn xem lại cái đề đi

d) => \(a^2bc=-4;ab^2c=2;abc^2=-2\)

=> \(ab^2c+abc^2=2+\left(-2\right)=0\)

=> \(abc\left(b+c\right)=0\)

Mà a;b;c là 3 số khác 0

=> \(abc\ne0\)

=> \(b+c=0\)

=> \(b=-c\)

\(a^2bc+ab^2c-abc^2=-4+2-\left(-2\right)=0\)

=> \(abc\left(a+b-c\right)=0\)

\(abc\ne0\)

=> \(a+b-c=0\)

\(a^2bc-abc^2=-4-\left(-2\right)=-2\)

=> \(abc\left(a-c\right)=-2\)

Mà \(abc\ne0\)

=>\(a-c=-2\)

Có \(a+b-c=0\)

=> \(\left(a-c\right)+b=0\)

=> \(-2+b=0\)

=> \(b=2\)

 \(b=-c=2\)=> \(c=-2\)

=> \(a-\left(-2\right)=-2\)

=> \(a+2=-2\)

=> \(a=-2-2=-4\).....................Mình cũng thấy cái này lạ lạ à nha....... Bạn mò thử đi, chắc ra  -__-

Mỏi tay quáááá