Viết 1 đoan văn từ 4 đến 5 câu trong đó có dùng một thành ngữ , tục ngữ hoặc một câu ca dao
Câu 1: Đặt câu có cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ nguyên nhân, kết quả.
Câu 2:
a. Tìm một câu tục ngữ (hoặc thành ngữ, ca dao) nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta.
b. Đặt câu với với câu tục ngữ (hoặc thành ngữ, ca dao) em vừa tìm được.
Tìm 5 câu thành ngữ,tục ngữ ,ca dao có dùng quan hệ từ có nội dung về thời tiết , thiên nhiên , chỉ rõ quan hệ từ trong mỗi câu đó.
1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
2. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
3. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
4. Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt.
5. Tấc đất, tấc vàng.
6. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
7. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
8. Nhất thì, nhì thục.
Có mấy câu k có quan hệ từ thì bn bot đi nha
a. Dựa vào kiến thức văn học dân gian và cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống theo sơ đồ.
b. Tìm trong ca dao Việt Nam hai ví dụ về biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm nói tránh.
c. Viết hai câu, trong đó một câu có dùng từ tượng hình, một câu có dùng từ tượng thanh
a, Truyện dân gian gồm:
Truyện cổ tích, truyện truyền thuyết, truyện ngụ ngôn, truyện cười
b, Ca dao Việt Nam hai ví dụ về biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm nói tránh
- Bác Dương thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.
- Gió đưa cây cải về trời
Rau dăm ở lại chịu lời đắng cay.
c, Viết hai câu có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh
+ Bầy chim sẻ hót líu lo trên cành cây cạnh đầu hồi nhà.
+ Tiếng bầy dế rích rích… ri ri dưới mặt đất còn ẩm hơi nước sau cơn mưa.
+ Dáng mẹ liêu xiêu trong nắng chiều.
1. Ghi lại 3 câu ca dao (hoặc tục ngữ, danh ngôn) nói về học tập tự giác, tích cực mà em biết. VIẾT đoạn văn ngắn (khoảng 4 câu) chia sẻ hiểu biết của em về ý nghĩa một trong số các câu đó.
Viết một đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ) trình bày cảm nghĩ của em về một truyện truyền thuyết mà em yêu thích, trong đó có sử dụng ít nhất một thành ngữ hoặc một trạng ngữ. Gạch chân dưới thành ngữ hoặc trạng ngữ đó. Chỉ đc dùng 2 câu chuyện đó là Thánh Giongs và Sự Tích Hồ Gươm ạ.
Em đng cần gấp mong anh chị giúp e ạ
Lịch sử dân tộc Việt Nam trải qua rất là nhiều năm dựng và xây nên đất nước.Những kẻ thù xâm lược đã khiến cho dân tộc ta sống trong cực khổ , thế nhưng nhân dân chúng ta chưa chịu khuất phục cả.Điều đó thể hiện rất rõ với người anh hùng đã cứu nước khỏi giặc Ân, đó là Thánh Gióng .Với sự "đoàn kết thì sống , chia rẽ thì chết" .Những trang sử hào hùng , đã mang lại ý nghĩa về sau.
( Câu đoàn kết thì sống , chia rẽ thì chét là 1 thành ngữ nha)///mình xin 1 tick được ko^^////
Con hãy sưu tầm ít nhất 10 câu ca dao, tục ngữ hoặc thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa, biện pháp nghệ thuật điệp ngữ... Lựa chọn một ngữ liệu có sử dụng điệp ngữ để phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật này trong ngữ liệu đó.
Thì nó là thằng long bên lớp 7A2 đoá bạn qlamm nha.Với lại bạn ý đc có quyền tham khảo mà nếu bạn qlamm ko lên đây tham khảo để làm bài thì sao thấy được của bài viết bạn long z? Với cái đề này ko chỉ vinschool có đâu nha, ai cx có thể nghĩ ra hết á nên bạn hỏi câu khá ngớ ngẩn ý.
deadline bài này là tối nay
Em hãy tìm câu ca dao (hay tục ngữ) nói về công lao của cha mẹ đối với con cái trong gia đình và tình cảm của các con đối với cha mẹ. Đặt 1 câu với một trong những thành ngữ hoặc thành ngữ đó
Đặt câu:
Tôi luôn yêu thương cha mẹ hơn nữa qua câu tục ngữ '' Công cha như núi Thái Sơn, nghĩa mẹ như nước trong Nguồn chảy ra''.
câu : " cơm cha áo mẹ chữ thầy
gắng công mà học có ngày thành danh "
đặt câu : con nên nhớ câu " cơm cha áo mẹ chữ thầy / gắng công mà học có ngày thành danh " vì nó nói về công lao cha mẹ nuôi nấng chăm sóc con và công lao thầy cô giáo dạy dỗ con , con phải biết gắng công để trở thành những người có ích cho xã hội này nhé !
Em hãy sưu tầm ít nhất 10 câu ca dao, tục ngữ hoặc thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa, biện pháp nghệ thuật điệp ngữ... Lựa chọn một ngữ liệu có sử dụng biện pháp điệp ngữ, phân tích tác dụng của biện pháp điệp ngữ được sử dụng trong ngữ liệu đó.
Tham khảo :
1. Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
2.Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
3.Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen
4.Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
5.Thân em như thể bèo trôi,
Sóng dập gió dồi, biết ghé vào đâu?
6.Thân em như tấm lụa điều
Đã đông nơi chuộng lại nhiều nơi thương
7.Thân em như thể hoa lài,
Hỡi người quân tử thương ai mà gầy.
1. đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
ngày tháng mười chưa cười đã tối.
1. Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
2.Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
3.Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen
4.Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
5.Thân em như thể bèo trôi,
Sóng dập gió dồi, biết ghé vào đâu?
6.Thân em như tấm lụa điều
Đã đông nơi chuộng lại nhiều nơi thương
7.Thân em như thể hoa lài,
Hỡi người quân tử thương ai mà gầy.
8. Trâu ơi ta bảo trâu này,
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
9. Núi cao chi lắm núi ơi,
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.
10. Núi cao bởi có đất bồi,
Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu ?
11. Muôn dòng sông đổ biển sâu
Biển chê sông nhỏ biển đâu nước còn
10 câu chẵn lắm cho 11 câu cho lẻ!!
Con hãy sưu tầm ít nhất 10 câu ca dao, tục ngữ hoặc thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa, biện pháp nghệ thuật điệp ngữ... Lựa chọn một ngữ liệu có sử dụng điệp ngữ để phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật này trong câu.
1. Trâu ơi ta bảo trâu này,
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
2. Núi cao chi lắm núi ơi,
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.
3. Núi cao bởi có đất bồi,
Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu ?
4. Muôn dòng sông đổ biển sâu
Biển chê sông nhỏ biển đâu nước còn
sai chỗ nào anh ah bảo em!