Những câu hỏi liên quan
huy tạ
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 11 2021 lúc 19:33

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=1+2+2=5\Omega\)

\(I_1=I_2=I_3=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{16}{5}=3,2A\)

\(U_1=I_1\cdot R_1=1\cdot3,2=3,2V\)

\(U_2=U_3=3,2\cdot2=6,4V\)

Bình luận (0)
Chỉ muốn bên em lúc này
Xem chi tiết
Nguyen My Van
23 tháng 5 2022 lúc 13:08

\(R_{tđ}=R_1+R_2+\dfrac{U}{I}=40\Omega\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{U}{I'}=7,5\Omega\)

Giải theo hệ PT theo \(R_1;R_2\) ta được: \(R_1=30\Omega;R_2=10\Omega\)

                                                  Hoặc: \(R_1=10\Omega;R_2=30\Omega\)

Bình luận (0)
Phuong Nguyen dang
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
28 tháng 7 2018 lúc 18:03

Tom tắt :

U =50V

I = 2A

R1 = R2 = 2R3

____________

R1 =?

R2 =?

R3 =?

Giải :

ĐIỆN trở tường đương của đoạn mạch là:

Rtđ = U/I = 25 (ôm)

Vì R1,R2,R3 mắc nối tiếp nhau nên ta có :

Rtđ = R1 + R2 + R3 (ôm)

HAY R1 + R1 + 2R1 = 25

<=> R1 = 6,25 (ôm)

=> R2 = R1 = 6,25 ôm

=> R3 = Rtđ - R1 - R2 = 12,5 (ÔM)

VẬY điện trở R1, R2, R3 lần lượt là 6,25 ôm; 6,25 ôm và 12,5ôm

Bình luận (0)
Kevin Trần
28 tháng 7 2018 lúc 15:50

Vì R1 nt R2 nt R3 nên I1 = I2 = I3 = Im = 2 (A)

Điện trở tương đương của đoạn mạch là :

R = R1 + R2 + R3 = 2.R3 + 2.R3 + R3 = 5.R3 (1)

Mặt khác : R = \(\dfrac{U_m}{I_m}\) = \(\dfrac{50}{2}\) = 25 (Ω) (2)

Từ (1) và (2) => 5.R3 = 25

=> R3 = 5 (Ω)

=> R1 = R2 = 2.R3 = 2.5 = 10 (Ω)

Vậy R1 = 10 (Ω) ; R2 = 10 (Ω) ; R3 = 5 (Ω)

Bình luận (0)
nguyen thi vang
28 tháng 7 2018 lúc 20:56

Tóm tắt :

\(R_1ntR_2ntR_3\)

\(U=50V\)

\(R_1=R_2=2R_3\)

I = 2 A

R1 =?

R2 =?

R3 =?

GIẢI :

Vì R1 nt R2 nt R3 nên :

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=R_1+R_1+\dfrac{R_1}{2}\)

Điện trở tương đương toàn mạch có :

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{50}{2}=25\Omega\)

\(\Rightarrow25=2R_1+\dfrac{R_1}{2}\)

\(\Leftrightarrow25=\dfrac{4R_1+R_1}{2}\)

\(\Leftrightarrow50=5R_1\)

\(\Leftrightarrow R_1=\dfrac{50}{5}=10\Omega\)

Điện trở R2 là :

R1 = R2 = 10\(\Omega\)

Điện trở R3 là :

\(R_3=\dfrac{R_1}{2}=\dfrac{10}{2}=5\Omega\)

Vậy R1 = R2 = 10\(\Omega\) ; R3 = 5\(\Omega\)

Bình luận (0)
Dashboard
Xem chi tiết
Nguyen My Van
23 tháng 5 2022 lúc 14:52

a, Cường độ tương đương của mạch: 

\(R_{tđ}=R_1+R_2=40\Omega\)

Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:

\(I=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{12}{25+15}=0,3A\)

b, Đổi \(S=0,06mm^2=0,06.10^{-6}m^2\)

Công thức tính điện trở:

\(R=\rho\dfrac{\iota}{S}\Rightarrow l=\dfrac{RS}{\rho}\)

Thay số vào: \(\left(15.0,06.10^{-6}\right)/0,5.10^{-6}=\dfrac{9}{5}=1.8m\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
23 tháng 5 2022 lúc 14:52

a)Điện trở tương đương trong mạch: \(R=R_1+R_2=25+15=40\Omega\)

   Dòng điện qua mạch: \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{40}=0,3A\)

   Hai điện trở mắc nối tiếp\(\Rightarrow I_{R1}=I_{R2}=I_{mạch}=0,3A\)

b)Chiều dài dây dẫn:

    \(R=\rho\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R\cdot S}{\rho}=\dfrac{15\cdot0,06\cdot10^{-6}}{0,5\cdot10^{-6}}=1,8m\)

Bình luận (0)
Phuong Nguyen dang
Xem chi tiết
Tenten
29 tháng 7 2018 lúc 16:04

a) Ta có R1ntR2=>I=\(\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{U}{90}=I1=I2\)

Mặt khác ta có U2=I2.R2=45V=>45=60.\(\dfrac{U}{90}=>U=67,5V\)

Thay U vào tính I=0,75A

b) Ta có I'=\(\dfrac{I}{3}=0,25A\) Vì I giảm nên Rtđ tăng => Mắc nối tiếp R1ntR2ntR3=>Rtđ=R1+R2+R3=\(\dfrac{U}{I'}=270\Omega=>R3=180\Omega\)

Vậy..............

Bình luận (0)
Phuong Nguyen dang
Xem chi tiết
Trịnh Công Mạnh Đồng
23 tháng 7 2018 lúc 18:36

Tóm tắt:

\(R_1ntR_2\)

\(R_1=3\Omega\)

\(R_2=5\Omega\)

\(U=12V\)

\(I_1=?\)

\(I_2=?\)

-----------------------------------------

Bài làm:

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{TĐ}=R_1+R_2=3+5=8\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{TĐ}}=\dfrac{12}{9}=\dfrac{4}{3}\approx1,33\left(A\right)\)

\(R_1ntR_2\) nên: \(I_1=I_2=I=1,33\left(A\right)\)

Vậy ...................................

Bình luận (0)
Phuong Nguyen dang
Xem chi tiết
nguyen thi vang
24 tháng 7 2018 lúc 8:58

Tóm tắt :

\(R_1=3\Omega\)

\(R_2=5\Omega\)

\(R_3=4\Omega\)

\(R_1ntR_2ntR_3\)

\(I_{AB}=500mA=0,5A\)

a) Rtđ =?

b) UAB =?

c) I1 =? ; I2= ?; I3 =?

GIẢI :

a) Vì \(R_1ntR_2ntR_3\) (đề cho) nên :

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=3+5+4=12\Omega\)

b) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là :

\(U_{AB}=I_{AB}.R_{tđ}=0,5.12=6\left(V\right)\)

c) Vì \(R_1ntR_2ntR_3\) nên :

I1 = I2 = I3 = IAB = 0,5A

Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R1 là :

\(U_1=R_1.I_1=3.0,5=1,5\left(V\right)\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R2 là :

\(U_2=R_2.I_2=5.0,5=2,5\left(V\right)\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R3 là :

\(U_3=R_3.I_3=4.0,5=2\left(V\right)\)

Bình luận (0)
an
24 tháng 7 2018 lúc 7:28

â) Điện trở tương đương của mạch điện :

Rtd =R1 +R2 + R3 (vi R1 nt R2 nt R3 )

=3+5+4=12 (\(\Omega\))

b) Ta co : I =\(\dfrac{U}{R_{td}}\)

=> U = I . Rtd = 0,5 . 12 = 6 (V)

c ) Vi R1 nt R2 nt R3 , ta co :

I = I1 =I2 = I3 = 0,5 A

Hieu dien the giữa 2 đầu mỗi điện trở lần lượt là :

I1 =\(\dfrac{U_1}{R_1}\) => U1 = I1 . R1 = 0,5 .3 =1,5 ( V)

I2 =\(\dfrac{U_2}{R_2}\) => U2 = I2 .R2 = 0,5 . 4=2 (V)

I3 =\(\dfrac{U_3}{R_3}\) => U3 = I3 . R3 = 0,5 . 5 = 2,5 (V)

Bình luận (0)
Kevin Trần
24 tháng 7 2018 lúc 8:12

a) Vì R1 nt R2 nt R3 nên R = R1 + R2 + R3 = 3 + 5 + 4 = 12 ( Ω )

b) Do R1 nt R2 nt R3 nên Im = I1 = I2 = I3 = \(\dfrac{U}{R_{tđ}}\) = \(\dfrac{U}{12}\) = 500 ( mA ) = 0,5 ( A )

=> U = Im . R= 0,5 . 12 = 6 ( V )

c) Hiệu điện thế giữa 2 đầu các điện trở là :

U1 = I1 . R1 = 0,5 . 3 = 1,5 ( V )

U2 = I2 . R2 = 0,5 . 5 = 2,5 ( V )

U3 = I3 . R3 = 0,5 . 4 =2 ( V )

Bình luận (0)
Xem chi tiết
ling Giang nguyễn
2 tháng 1 2021 lúc 16:02

Không có mô tả.

Bình luận (0)
A.Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
24 tháng 12 2019 lúc 20:56

Lần sau bn nhớ rút kinh nghiệm nha. Nhớ đăng lần ích thôi. Nhìn vào mng sẽ thấy nản và sẽ ko giúp cho bn đc. ( mk cx thấy nản thôi). Nhưng mà các bt này toàn là kiến thức cơ bản. Đâu có khó. Áp dụng ct là ra.

Bài 1:

Tóm tắt:

\(R_1=10\Omega\)

\(R_2=20\Omega\)

\(U=12V\)

_________________

\(I=?A\)

Giải:

\(R_1ntR_2\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=10+20=30\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua mạch:

\(I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{12}{30}=0,4\left(A\right)\)

Vậy ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Duy Khang
24 tháng 12 2019 lúc 21:02

Bài 2:

Tóm tắt:

\(U=12V\)

\(I=2A\)

_______________

\(I'=?A\)

Giải:

Điện trở:

\(R=\frac{U}{I}=\frac{12}{2}=6\left(\Omega\right)\)

Hiệu điện thế lúc này:

\(U'=1,5.U=1,5.12=18\left(V\right)\)

Cường đọ dòng điện:

\(I'=\frac{U'}{R}=\frac{18}{6}=3\left(A\right)\)

Vậy ....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Duy Khang
24 tháng 12 2019 lúc 21:10

Bài 3:

Tóm tắt:

\(l=20m\)

\(S=0,05mm^2=5.10^{-8}m^2\)

\(p=0,4.10^{-6}\Omega m\)

___________________________

\(R=?\Omega\)

Giải:

Điện trở dây dẫn có giá trị:

\(R=p\frac{l}{S}=0,4.10^{-6}.\frac{20}{5.10^{-8}}=160\left(\Omega\right)\)

Vậy ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa