Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồng Nhung Đặng Thị
Xem chi tiết
Phương An
16 tháng 10 2016 lúc 9:52

AIB = HBC (2 góc đồng vị, AI // BH)

mà ABH = HBC (BH là tia phân giác của ABC)

=> AIB = ABH

mà ABH = BAI (2 góc so le trong, AI // BH)

=> AIB = BAI

=> Tam giác BAI cân tại B

mà BJ là tia phân giác của ABI của tam giác BAI cân tại B

=> BJ là đường cao của tam giác BAI

=> BJ _I_ AI

Phan Phúc Nguyên
Xem chi tiết
Nam Trần
Xem chi tiết
Nhi Nguyễn
30 tháng 9 2016 lúc 21:26

VẼ HÌNH VÀ ÁP DỤNG KIẾN THỨC LỚP 7 í

Trần Lê Thiên Phúc
Xem chi tiết
Trương Võ Hà Nhi
Xem chi tiết
Vũ Thị Ngọc Chi
11 tháng 10 2017 lúc 5:45

bạn có ghi đề sai không, sao BH lại là phân giác của C đc ?

Trương Võ Hà Nhi
13 tháng 10 2017 lúc 21:12

chắc thế....

Trương Võ Hà Nhi
13 tháng 10 2017 lúc 21:15

ừm.....Là thầy mình đoc đề sai

ytryr
Xem chi tiết
Vương Thiên Hàn
5 tháng 1 2018 lúc 6:14

1.Vì các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau tại I

\(\Rightarrow\)I là giao của các đường phân giác trong tam giác

\(\Rightarrow\)AI là tia phân giác của góc A

Aug.21
20 tháng 6 2019 lúc 8:21

1.

Kẻ: \(ID\perp AB;IE\perp BC;IF\perp AC\)

\(\widehat{IDB}=\widehat{IEB}=90^0\)

\(\widehat{DBI}=\widehat{EIB}\left(gt\right)\)

BI cạnh huyền chung

⇒ ∆IDB = ∆IEB (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: ID = IE (hai cạnh tương ứng)       (1)

Xét hai tam giác vuông IEC và IFC, ta có ;

\(\widehat{IEC}=\widehat{IFC}=90^0\)

\(\widehat{ECI}=\widehat{FCI}\left(gt\right)\)

CI canh huyền chung

Suy ra:  ∆ IEC = ∆IFC (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: IE = IF (hai cạnh tương ứng)           (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ID = IF

Xét hai tam giác vuông IDA và IFA, ta có:

         \(\widehat{IDA}=\widehat{IFA}=90^0\)

            ID = IF (chứng minh trên)

            AI cạnh huyền chung

Suy ra: ∆IDA = ∆IFA (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

Suy ra\(\widehat{DAI}=\widehat{FAI}\) (hai góc tương ứng)

Vậy AI là tia phân giác của \(\widehat{A}\)

Aug.21
20 tháng 6 2019 lúc 8:25

2. Cho tam giác ABC có AB < AC. Tia phân giác của góc A cắt đường trung trực của BC tại I. Kẻ IH vuông góc với đường thẳng AB, kẻ IK vuông góc với đường thẳng AC. Chứng minh rằng BH = CK. 

Xét ∆BMI và ∆CMI, ta có:

+) BM = CM (vì IM là đường trung trực của BC)

+)\(\widehat{BMI}=\widehat{CMI}=90^0\)

+) MI cạnh chung 

Suy ra: ∆BMI = ∆CMI (c.g.c)

⇒ IB = IC (hai cạnh tương ứng)

Xét hai tam giác vuông IHA và IKA, có: 

+) \(\widehat{HAI}=\widehat{KAI}\) (AI là phân giác góc A)

+) AI cạnh huyền chung

Suy ra: ∆IHA = ∆IKA (cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra: IH = IK (hai cạnh tương ứng)

Xét hai tam giác vuông IHB và IKC, có:

+) IB = IC (chứng minh trên)

+) IH = IK (chứng minh trên)

Suy ra: ∆IHB = ∆IKC (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

Suy ra: BH = CK (2 cạnh tương ứng)

Vịt Vịt
Xem chi tiết
nguyen thi tieu quyen
Xem chi tiết
Maths is My Life
29 tháng 7 2017 lúc 17:41

a) Ta có AI // BH => ^AIB = ^HBC và ^BAI = ^ABH (so le trong).

Mà ^HBC = ^ABH (BH là tia phân giác ^ABC) => ^AIB = ^BAI.

b) Bạn xét hai tam giác ABJ và IBJ.

(Nếu chưa học tam giác bằng nhau thì chứng minh như sau:

Ta thấy BJ và BH là tia phân giác của hai góc kề bù nên ^JBH = 90 độ.

Do AI // BH nên ^BJI = ^JBH = 90 độ => BJ vuông góc với AI.)

nguyen thi tieu quyen
9 tháng 8 2017 lúc 18:43

                  Cũng có thể giải cách này bạn :                    

A C B H J I 1 2 3 1 1

a) Vì AI // BH => cặp góc so le trong bằng nhau

          hay \(\widehat{A1}\) = \(\widehat{B2}\)

          mà \(B2\) = \(\widehat{B1}\) ( BH là tia phân giác)

    Vì AI // BH => cặp góc đồng vị bằng nhau

          hay \(\widehat{B1}\) = \(\widehat{I1}\) 

          =>    \(\widehat{A1}\)\(\widehat{I1}\)

b) Vì BH là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\) 

          => \(\widehat{B2}\) = \(\widehat{B1}\) = \(\frac{\widehat{ABC}}{2}\)

   Vì BJ là tia phân giác của \(\widehat{ABI}\) 

          => \(\widehat{B3}\) =  \(\widehat{B4}\)  = \(\frac{\widehat{ABI}}{2}\)

          => \(\widehat{B2}\) + \(\widehat{B3}\) = \(\frac{\widehat{ABC}}{2}\) + \(\frac{\widehat{ABI}}{2}\)

          => \(\widehat{B2}\) + \(\widehat{B3}\) = \(\frac{\widehat{ABC+}\widehat{ABI}}{2}\)

          => \(\widehat{B2}\) + \(\widehat{B3}\) \(\frac{180^0}{2}\) = \(90^0\) ( Vì \(\widehat{ABC}\) và \(\widehat{ABI}\) là 2 góc kề bù)

               hay \(\widehat{HBJ}\) = \(90^0\) 

               Vậy BJ vuông góc BH

                      BH // AI ( gt)

                      BJ vg BH

                   => BJ vg AI

                    

Nguyễn Thị Thu
Xem chi tiết