Những câu hỏi liên quan
Tiên Tiên
Xem chi tiết
Phương Đỗ
Xem chi tiết
Hoàng Thị Lan Hương
4 tháng 8 2017 lúc 9:22

1.Ta có \(\Delta=4m^2-4\left(m^2-m-3\right)=4m+12\)

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(\Rightarrow\Delta>0\Rightarrow4m+12>0\Rightarrow m>-3\)

Theo hệ thức Viet ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1.x_2=m^2-m-3\end{cases}}\)

a. Phương trình có 2 nghiệm trái dấu \(\Rightarrow x_1.x_2< 0\Rightarrow m^2-m-3< 0\Rightarrow\frac{1-\sqrt{13}}{2}< m< \frac{1+\sqrt{13}}{2}\)

Vậy \(\frac{1-\sqrt{13}}{2}< m< \frac{1+\sqrt{13}}{2}\)

b. Phương trình có 2 nghiệm phân biệt dương \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m>0\\x_1.x_2=m^2-m-3>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>0\\m< \frac{1-\sqrt{13}}{2}\end{cases}\left(l\right);\hept{\begin{cases}m>0\\m>\frac{1+\sqrt{13}}{2}\end{cases}\Leftrightarrow m>\frac{1+\sqrt{13}}{2}}}}\)

Vậy \(m>\frac{1+\sqrt{13}}{2}\)

2. a.Ta có \(\Delta=\left(2m-1\right)^2+4m=4m^2-4m+1+4m=4m^2+1\)

Ta thấy \(\Delta=4m^2+1>0\forall m\)

Vậy phương trình luôn có 2 nghiejm phân biệt với mọi m

b. Theo hệ thức Viet ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=1-2m\\x_1.x_2=-m\end{cases}}\)

Để \(x_1-x_2=1\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)^2=1\Leftrightarrow\left(x_1+x2\right)^2-4x_1x_2=1\)

\(\Leftrightarrow\left(1-2m\right)^2-4.\left(-m\right)=1\Leftrightarrow4m^2-4m+1+4m=1\)

\(\Leftrightarrow m^2=0\Leftrightarrow m=0\)

Vậy \(m=0\)thoă mãn yêu cầu bài toán 

  

Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
3 tháng 4 2022 lúc 12:24

Lời giải:
Để pt có 2 nghiê pb thì:

$\Delta'=1-(m-3)>0\Leftrightarrow m< 4$

Áp dụng định lý Viet: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2\\ x_1x_2=m-3\end{matrix}\right.\)

Khi đó:
\(x_1^2-2x_2+x_1x_2=-12\)

\(\Leftrightarrow x_1^2-2(2-x_1)+x_1(2-x_1)=-12\)

\(\Leftrightarrow x_1=-2\Leftrightarrow x_2=2-x_1=4\)

$m-3=x_1x_2=(-2).4=-8$

$\Leftrightarrow m=-5$ (tm)

truong thi tuyet
Xem chi tiết
Vũ Trọng Nghĩa
30 tháng 5 2016 lúc 22:12

\(\frac{3}{2}< m< \frac{9}{2}\)

Vũ Trọng Nghĩa
30 tháng 5 2016 lúc 22:15

xin lỗi đánh nhầm  ta tìm được: 4  < m < 9         bạn nhé 

Nguyễn Hồng Dương
Xem chi tiết
Hatsune Miku
Xem chi tiết
Ngô Phương
14 tháng 4 2018 lúc 21:13

Vì phương trình có 2 nghiệm x1;x2 
=> Theo vi-ét ta có 

x+ x= 2(m+1) và x1x= 2m+3 

theo bài ra ta có 

(x1 - x2)2 = 4

<=> x12 - 2x1x+ x22  = 4

<=> x12 + 2x1x+ x22 - 4x1x2 = 4

<=> (x1 + x2)2  - 4x1x2  = 4

<=> 4(m+1)2 - 4(2m+3) = 4

<=> (m+1)2 - (2m+3) = 1

<=> m2 + 2m +1 -2m -3 -1 = 0

<=> m2 - 3 = 0

<=> m2 = 3

<=> m\(=\pm\sqrt{3}\)

Vậy với m\(=\pm\sqrt{3}\) thì phương trình có hai nghiệm x1;x2 thỏa mãn (x1 - x2)2 = 4

Kaneki Ken
Xem chi tiết
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
7 tháng 4 2020 lúc 15:43

Đề bài 1 có nhầm chỗ nào không bạn ???

Bài 3 : 

( x2 + ax + b )( x2 + bx + a ) = 0 \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+ax+b=0\left(^∗\right)\\x^2+bx+a=0\left(^∗^∗\right)\end{cases}}\)

\(\left(^∗\right)\rightarrow\Delta=a^2-4b,\)Để phương trình có nghiệm thì  \(a^2-4b\ge0\Leftrightarrow a^2\ge4b\Leftrightarrow\frac{1}{a}\ge\frac{1}{2\sqrt{b}}\left(3\right)\)

\(\left(^∗^∗\right)\rightarrow\Delta=b^2-4a\), Để phương trình có nghiệm thì \(b^2-4a\ge0\Leftrightarrow\frac{1}{b}\ge\frac{1}{2\sqrt{a}}\left(4\right)\)

Cộng ( 3 ) với ( 4 ) ta có : \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{1}{2\sqrt{a}}+\frac{1}{2\sqrt{b}}\)

<=> \(\frac{1}{2\sqrt{a}}+\frac{1}{2\sqrt{b}}< \frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{1}{4a}+\frac{1}{4b}< \frac{1}{4}\Leftrightarrow\frac{1}{4}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)< \frac{1}{4}\Leftrightarrow\frac{1}{8}< \frac{1}{4}\)( luôn luôn đúng với mọi a ,b ) 

Khách vãng lai đã xóa
Kaneki Ken
7 tháng 4 2020 lúc 20:26

B3 tui lm đc r, bn lm nhìn rối thế @@ Đề bài ko sai đâu hết nhé bn

Khách vãng lai đã xóa
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
7 tháng 4 2020 lúc 20:27

Vâng cj ,mai em làm 2 bài còn lại được ko ạ ???

Khách vãng lai đã xóa
Đạt Nguyễn Quốc
Xem chi tiết
Dang Tran
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
16 tháng 3 2022 lúc 16:41

Kiểm tra giúp mình yêu cầu thứ nhất nhé!

Có thể bạn tìm:

"Đề: Tìm m để phương trình (m2-1)x+2=m-1 nhận x=2 là nghiệm.

Giải: Thế x=2 vào phương trình đã cho, ta suy ra (m2-1).2+2=m-1 (vô nghiệm).

Không có giá trị nào của m để phương trình đã cho nhận x=2 là nghiệm. -Hết-".

Thế x=-1 vào phương trình đã cho, ta suy ra 3.(-1)2+4m.(-1)=8 \(\Rightarrow\) m=-5/4.

Bạn xem giúp mình yêu cầu cuối cùng nha!

Có thể bạn tìm:

"Đề: Tìm m để phương trình (2m+3)x-5=(m+2)-x có nghiệm là x=3.

Giải: Thế x=3 vào phương trình đã cho, ta suy ra (2m+3).3-5=(m+2)-3 \(\Rightarrow\) m=-1. -Hết-".