Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 12 2022 lúc 10:31

Mối quan hệ giữa sự phân bố các vành đai động đất, vành đai núi lửa với sự chuyển dịch các mảng kiến tạo

Các vành đai động đất, núi lửa nằm ờ nơi tiếp xúc của các màng kiến tạo, nơi diễn ra sự chuyển dịch của các mảng (tách rời hoặc xô húc nhau):

- Khi hai mảng tách rời sẽ hình thành nên sống núi ngầm kèm theo là hiện tượng động đất, núi lửa. Ví dụ: sự tách rời của mảng Bắc Mĩ – Á-Âu, mảng Nam Mĩ - Phi hình thành nên vành đai động đất dọc sống núi ngầm Đại Tây Dương.

- Khi hai mảng xô húc vào nhau hình thành nên các dãy núi uốn nếp trẻ, vực sâu, đảo núi lửa, kèm theo đó động đất, núi lửa cũng xảy ra. Ví dụ: sự xô húc của mảng Bắc Mĩ và mảng Nam Mĩ với mảng Thái Bình Dương hình thành nên hệ thống núi trẻ ở rìa phía tây châu Mĩ, theo đó là vành đai động đất và núi lửa…

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
29 tháng 10 2018 lúc 9:33

- Các vành đai núi lửa, động đất và các vùng núi trẻ thường phân bố ở những vùng tiếp giáp của các mảng kiến tạo, là những nơi có hoạt động kiến tạo xảy ra mạnh.

- Khi hai mảng kiến tạo xô vào nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng, đá sẽ bị nén ép, dồn lại và nhô lên, hình thành các dãy núi cao, sinh ra động đất, núi lửa… (ví dụ: dãy Hi-ma-lay-a được hình thành do mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a và mảng Âu –Á).

- Khi hai mảng tách xa nhau, ở các vết nứt tác dãn, mascma sẽ trào lên, tạo nên các dãy núi ngầm, kèm theo hiện tượng động đất hoặc núi lửa (ví dụ: sống núi ngầm giữa Đại Tây Dương).

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 12 2022 lúc 10:32

1. Các vành đai động đất, vành đai núi lửa trên thế giới

 - Vành đai động đất: phía tây châu Mĩ, giữa Đại Tây Dương, từ Địa Trung Hải qua Nam Á đến In-đô-nê-xi-a, phía tây Thái Bình Dương.

- Vành đai núi lửa: phía tây châu Mĩ, đông Đại Tây Dương, từ Địa Trung Hải qua Nam Á đến In-đô-nê-si-a, phía tây Thái Bình Dương.

- Động đất và núi lửa tập trung nhiều nhất ở các khu vực dọc Thái Bình Dương kéo dài từ bờ tây Nam Mĩ đến Đông Nam Á.

2. Mối quan hệ giữa sự phân bố các vành đai động đất, vành đai núi lửa với sự chuyển dịch các mảng kiến tạo

Các vành đai động đất, núi lửa nằm ờ nơi tiếp xúc của các màng kiến tạo, nơi diễn ra sự chuyển dịch của các mảng (tách rời hoặc xô húc nhau):

- Khi hai mảng tách rời sẽ hình thành nên sống núi ngầm kèm theo là hiện tượng động đất, núi lửa. Ví dụ: sự tách rời của mảng Bắc Mĩ – Á-Âu, mảng Nam Mĩ - Phi hình thành nên vành đai động đất dọc sống núi ngầm Đại Tây Dương.

- Khi hai mảng xô húc vào nhau hình thành nên các dãy núi uốn nếp trẻ, vực sâu, đảo núi lửa, kèm theo đó động đất, núi lửa cũng xảy ra. Ví dụ: sự xô húc của mảng Bắc Mĩ và mảng Nam Mĩ với mảng Thái Bình Dương hình thành nên hệ thống núi trẻ ở rìa phía tây châu Mĩ, theo đó là vành đai động đất và núi lửa…

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 3 2018 lúc 15:14

a. Các vành đai động đất chính trên thế giới:

   - Vành đai động đất phía tây lục địa châu Mĩ.

   - Vành đai động đất giữa Đại Tây Dương.

   - Vành đai động đất từ Địa Trung Hải qua Nam Á đến quần đảo In-đô-nê-xi-a.

   - Vành đai động đất bờ tây Thái Bình Dương từ eo Bê-rinh, qua Nhật Bản, Đài Loan đến Phi-lip-pin.

b. Các vành đai núi lửa tập trung

   - Vành đai núi lửa phía tây lục địa Bắm Mĩ và Nam Mĩ.

   - Vành đai núi lửa giữa Đại Tây Dương.

   - Vành đai núi lửa từ Địa Trung Hải, qua Nam Á đến quần đảo In-đô-nê-xi-a

   - Vành đai núi lửa bờ Tây Thái Bình Dương từ eo Bê-rinh, qua Nhật Bản, Đài Loan đến Phi-lip-pin.

c. Các vùng núi trẻ

   - Mạch núi trẻ Cóoc-đi-e, An-đét ở bờ Tây của các lục địa Bắc Mĩ và Nam Mĩ.

   - Vùng núi trẻ An-pơ, Py-rê-nê, Cáp-ca ven Địa Trung Hải.

   - Dãy núi trẻ Hi-ma-lay-a ở Ấn Độ, dãy Tê-nat-xê-rim ở Đông Nam Á.

Bình luận (0)
thám tử lừng danh cô đơn
Xem chi tiết
lạc lạc
23 tháng 12 2021 lúc 22:41

TK:

1.

*Về vị trí: 

- Đới ôn hòa:

+ Khoảng ở hai chí tuyến đến vòng cực của hai bán cầu

- Hoang mạc:

+ Nằm dọc hai bên đường chí tuyến và giữa địa lục Á-Âu

- Đới lạnh:

+ Khoảng từ hai vòng cực đến hai cực

- Vùng núi:

+ Ảnh hưởng bởi yếu tố độ cao 

*Về khí hậu:

- Đới ôn hòa:

+ Mang tính chất trung gian giữa đới lạnh và đới nóng

- Hoang mạc:

+ Khí hậu cực kì khô hạn, thể hiện ở lượng mưa rất ít và lượng bốc hơi cao.

+ Tính khắc nghiệt của khí hậu còn thể hiện ở nhiệt độ chênh lệch rất lớn giữa ngày và đêm, giữa mùa đông và mùa hè.

- Đới lạnh:

+ Lạnh lẽo, khắc nhiệt

+ Vô cùng lạnh lẽo, khắc nghiệt

+ Mùa đông rất dài, rất lạnh, có bão tuyết dữ dội

- Vùng núi:

+ Khí hậu thay đổi theo độ cao và sườn núi

2.Hoang mạc phân bố chủ yếu ở dọc theo hai đường chí tuyến.
Nguyên nhân : Khu vực chí tuyến là nơi áp cao có lượng mưa rất ít nên dễ hình thành hoang

3.Ngoài ra còn có tác nhân khiến sự hình thành quá trình sạt lở như địa hình và độ dốc sườn, thành phần đá gốc và vỏ phong hóa, lượng mưa, độ che phủ rừng và thảm thực vật… ở khu vực xảy ra trượt đất.

4.Lượng khí thải ở đới ôn hòa tăng dần qua các năm.
Có sự gia tăng đó là vì:
- Khói bụi từ các nhà máy, phương tiện giao thông.
- Vụ nổ hạt nhân.
- Các hiện tượng tự nhiên: cháy rừng, núi lửa.
- Rác thải sinh hoạT

 

Bình luận (0)
thuỳ nga
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Anh
29 tháng 3 2023 lúc 8:27

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Phương Trinh
Xem chi tiết
Black Angel
Xem chi tiết
Trần Trọng Tuấn
29 tháng 9 2016 lúc 20:24

câu 1:Từ năm đầu thế kỉ XX đến nay dân số thế giới tăng nhanh do có những tiến bộ về kinh tế - xã hội và y tế.

hậu quả: tạo sức ép đối với việc làm thúc lợi kinh tế xã hội, môi trường; kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội

câu 2: Từ những năm 50 thế kỉ XX bùng nổ dân số đã diễn ra ở các nước đang phát triển thuộc châu Á, châu Phi và Mĩ La-tinh do các nước này dành được độc lập, đời sống cải thiện và những tiến bộ về y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử vong trong khi tỉ lệ sinh vẫn cao.

Bình luận (0)
Thao Quan
9 tháng 12 2019 lúc 20:59

banhqua

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thao Quan
9 tháng 12 2019 lúc 21:08

mk cũng đang ôn đề cương câu này

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa