Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tài Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Yến Đỗ Huỳnh Hải
Xem chi tiết
uzumaki naruto
18 tháng 6 2017 lúc 14:38

nhiều lắm, vd là: 101.97 = 9797 ; 103. 89= 9167,....

Yến Đỗ Huỳnh Hải
18 tháng 6 2017 lúc 14:39

Cảm ơn nhiều nha

Đừng Bắt Tui Nói
18 tháng 6 2017 lúc 14:41

Yến Đỗ Huỳnh Hải

Bn uzumaki naruto sai rồi.

Ta thấy:

xxxx=xx*101.

Mà 101 là snt.

=>xx là snt.

Mà xx chia hết cho 11.

=>xx chỉ có thể =11.

 Vậy.......

Nguyễn Minh Phương
Xem chi tiết
dam quang tuan anh
13 tháng 1 2017 lúc 19:59

Đó là trang của tuấn hải . Bấm tuan hai là được . Đẹp trai chẳng bằng tui !! >_<

Tuệ Nhi Phùng
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
10 tháng 12 2021 lúc 19:56

ta để ý rằng 

a+2 chia hết cho 12,18 và 24

mà ta có : \(\hept{\begin{cases}12=2^2\cdot3\\24=2^3\cdot3\\18=2\cdot3^2\end{cases}\Rightarrow BCNN\left(12,18,24\right)=2^3\cdot3^2=72}\)

vậy giá trị nhỏ nhất của a+2 là 72  hay a nhỏ nhất là 70

Khách vãng lai đã xóa
ミ★ғox♥️ʀồɴԍ★彡乡
10 tháng 12 2021 lúc 19:58

Ta có: a chia 12 dư 10, chia 18 dư 16, chia 24 dư 22 

=> a+2 chia hết cho 13;19

Vì a nhỏ nhất => a+2 là BCNN(12,18,24)

=> a+2=BCNN(12,18,24)=72

=> a=70

vậy a=70

HT

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị linh
Xem chi tiết
Diệu Anh
31 tháng 10 2018 lúc 21:01

a) 3

b) 1

mk nghĩ vậy

k nhé

Trịnh Đăng Khoa
31 tháng 10 2018 lúc 21:04

a) la 3

b)la 1

ok?

I am➻Minh
31 tháng 10 2018 lúc 21:06

a) x=2

b) x=1

Trần Công Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
25 tháng 3 2020 lúc 22:36

Luôn có thể phân tích N thành:  \(N=p_1^{s_1}.p_2^{s_2}.p_3^{s_3}...p_n^{s_n}\)

Với \(p_1;p_2;...;p_n\)là các số nguyên tô và \(p_1< p_2< ...< p_n\)

\(s_1;s_2;s_3;...;s_n\)nguyên dương 

Khi đó 3 ước lớn nhất của N lần lượt là: \(N_1=p_1^{s_1-1}.p_2^{s_2}.p_3^{s_3}...p_n^{s_n}=\frac{p_1^{s_1}.p_2^{s_2}.p_3^{s_3}...p_n^{s_n}}{p_1}=\frac{N}{p_1}\)

\(N_2=p_1^{s_1}.p_2^{s_2-2}.p_3^{s_3}...p_n^{s_n}=\frac{p_1^{s_1}.p_2^{s_2}.p_3^{s_3}...p_n^{s_n}}{p_2}=\frac{N}{p_2}\)

\(N_3=p_1^{s_1}.p_2^{s_2}.p_3^{s_3-1}...p_n^{s_n}=\frac{p_1^{s_1}.p_2^{s_2}.p_3^{s_3}...p_n^{s_n}}{p_3}=\frac{N}{p_3}\)

Theo bài ra: \(N< N_1+N_2+N_3\)

=> \(N< \frac{N}{p_1}+\frac{N}{p_2}+\frac{N}{p_3}\)

=> \(1< \frac{1}{p_1}+\frac{1}{p_2}+\frac{1}{p_3}\)

Vì \(p_1< p_2< ...< p_n\)

=> \(1< \frac{1}{p_1}+\frac{1}{p_2}+\frac{1}{p_3}< \frac{1}{p_1}+\frac{1}{p_1}+\frac{1}{p_1}=\frac{3}{p_1}\)

=> \(p_1< 3\)mà \(p_1\)nguyên tố => \(p_1\)= 2

=> \(1< \frac{1}{2}+\frac{1}{p_2}+\frac{1}{p_3}\)

=> \(\frac{1}{2}< \frac{1}{p_2}+\frac{1}{p_3}< \frac{2}{p_2}\)=> \(p_2< 4\)mà \(p_2\)nguyên tố 

=> \(p_2=3\)

=> N có hai ước nguyên tố là 2; 3 mà (2; 3) =1; 2.3 = 6

=> N có ước là 6 

Hay N chia hết cho 6

Khách vãng lai đã xóa
Thành Vinh Lê
30 tháng 3 2022 lúc 22:45

Trước năm 2018 thì đây là 1 bài toán không lời giải, và mình là người đầu tiên tìm ra lời giải bài toán này năm 2018

Bài toán gốc lúc đó như sau: Cho số tự nhiên N có tổng 3 ước lớn nhất của N (không kể N) lớn hơn N
Chứng minh rằng N chia hết cho 6
Và đây là lời giải gốc của mình:

Giả sử ước lớn nhất của N là N/3
Khi đó 2 ước còn lại sẽ < N/3
Nên tổng 3 ước sẽ < N, vô lí
Vậy nên, ước lớn nhất của N phải là N/2

Giờ xét ước lớn thứ 2
Giả sử nó là N/4
Thì ước thứ 3 to nhất là N/5
Khi đó, tổng 3 ước lớn nhất có thể là N/2+N/4+N/5=19N/20 < N, vô lí

Vậy nên, ước lớn thứ 2 phải là N/3
N đã chắc chắn có 2 ước là N/2 và N/3, tức là đã chắc chắn chia hết cho 2 và 3
tức là N chắc chắn chia hết cho 6

Vào thời điểm đó, lời giải gốc của mình xét cả ước thứ 3 để tìm ra N phải chia hết cho 12 hoặc 30 rồi mới kết luận
Sau đó, lời giải đã được 1 giáo viên khác đăng lên các trang MXH, và mình đc 1 giáo viên khác đề xuất bỏ trường hợp 3 đi vì không cần thiết. Sau 1 thời gian suy nghĩ, mình chấp nhận đề xuất  và lời giải chính thức như kia ra đời

Không biết bạn kia có tham khảo lời giải chính thức kia của mình không vì thấy ý tưởng rất giống, nếu bạn ấy có tham khảo cũng không sao, mình đăng lời giải gốc lên vì nghĩ nó sẽ dễ hiểu hơn với 1 số người, mong được duyệt ạ

Khách vãng lai đã xóa
Trần Đại Dương
Xem chi tiết
Chu Dieu Ha
Xem chi tiết
Trần Công Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
25 tháng 3 2020 lúc 7:06

Em xem lại đề. Nếu có số tự nhiên N nhỏ hơn tích 3 ước hay tổng 3 ước???

Khách vãng lai đã xóa
Trần Công Mạnh
25 tháng 3 2020 lúc 7:07

À tổng ba ước, em quên, cho em xin lỗi

Khách vãng lai đã xóa