Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần kiều Thanh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
6 tháng 4 2020 lúc 18:33

Từ nghe trong câu sau đây thuộc trường từ vựng nào?

            Nhà ai vừa chín quả đầu

Đã nghe xóm trước vườn sau thơm lừng.

- Ở câu thơ này do phép chuyển nghĩa ẩn dụ nên từ '' nghe '' trong câu thơ trên thuộc trường từ vựng khứu giác

học tốt ạ

Khách vãng lai đã xóa
NGU DỐT
Xem chi tiết
Lê khắc Tuấn Minh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
28 tháng 8 2016 lúc 10:29

- Ở câu thơ này do phép chuyển nghĩa ẩn dụ nên từ '' nghe '' trong câu thơ trên thuộc trường từ vựng khứu giác

- Các từ cùng trường từ vựng với nó là : Mũi, thính, điếc, thơm.

 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 4 2017 lúc 6:57

Nhà ai vừa chín quả đầu

    Đã nghe ...óm trước vườn ...au thơm lừng

Nguyễn Thảo Nguyên
Xem chi tiết
๛Ňɠũ Vị Čáէツ
9 tháng 7 2018 lúc 15:37

a) So sánh: Mồ hôi ___ mưa

b) - Nhân hóa: rừng núi : trông theo

   - Ẩn dụ: +, Người : chỉ Bác Hồ

                 +, rừng núi : chỉ những người sống ở vùng núi

c) Ẩn dụ : nghe 

 Nguyễn Bảo Duy
9 tháng 7 2018 lúc 15:23

â , ẩn dụ                               b , ẩn dụ                         c , ẩn dụ

Thành Vinh Lê
9 tháng 7 2018 lúc 15:23

Nói quá

Bùi Duy hung
Xem chi tiết
Tóc Em Rối Rồi Kìa
3 tháng 4 2020 lúc 9:37
Từ nghe thuộc trường từ vựng Khứu giác
Tran My Quyen
Xem chi tiết
Thảo Phương
16 tháng 3 2019 lúc 22:50

, nhà thơ nói lên những suy cảm của mình về đất nước và dân tộc. Cảm hứng lịch sử tạo nên những ý thơ sâu lắng, chan chứa tự hào. Một dân tộc đau thương và anh dũng, “vất vả và gian lao”, bao nhiêu máu, nước mắt và mồ hôi đã đổ xuống trên hành trình "bốn ngàn năm” lịch sử. "Đất nước” được lấy lại hai lần trong khổ thơ diễn tả thật ý vị và cảm xúc sung sướng tự hào dâng lên dào dạt. Đất nước tuy “ vất vả và gian lao” nhưng đất nước đẹp vô cùng: “Đất nước như vì sao”. Một hình ảnh so sánh tuyệt đẹp diễn tả tình yêu đất nước và niềm tự hào dân tộc của nhân dân ta. Đất nước ta đẹp như “vì sao” vì dân tộc ta "chưa bao giờ khuất'' (Nguyễn Đình Thi); có một truyền thống anh hùng chống giặc ngoại xâm chói ngời những trang sử oai hùng: Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa, Điện Biên... Đoạn thơ trên trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải để lại trong lòng chúng ta một ấn tượng sâu sắc.

Thân Thị Phương Trang
18 tháng 7 2016 lúc 12:10

Biện pháp tu từ: nhân hóa: " vất vả và gian lao"  ; so sánh:" đất nước như vì sao" ; ẩn dụ:" cứ đi lên phía trước"

 tác dụng: Trong 4 câu thơ được trích từ bài thơ " Mùa xuân nho nhỏ " củaThanh Hải:

                                          

                                              " Đất nước bốn nghìn năm

                                                  Vất vả và gian lao

                                                 Đất nước như vì sao

                                                Cứ đi lên phía trước"

 Tác giả đã dùng biện pháp nhân hóa đất nước " vất vả và gian lao" kết hợp với biện pháp so sánh"   Đất nước như vì sao" , ẩn dụ:   "Cứ đi lên phía trước" như thể hiện được :đất nước việt nam ta đã trải  qua  những thời kì kháng chiến ác liệt thảm khốc nhưng điều đó không xóa đi được 1 đất nước Việt Nam anh hùng. Việc so sánh đất nước như 1 vì sao cho thấy sự tự hào của người dân Việt Nam với đất nước của mình  một thời  làm nên sử vàng và ngày nay đnag đi lên phía trước để phát triển tầm cao mới ,để sánh vai với các cường quốc năm châu như lời vị cha già đã căn dặn. 

✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
21 tháng 7 2019 lúc 21:30

- Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên: So sánh và nhân hóa

- Tác dụng :

+ Nhân hóa: Đất nước vất vả và gian lao, cứ đi lên phía trước, gợi cho ta liên tưởng đến hình ảnh người mẹ tần tảo vượt qua bao gian lao vững vàng đi lên.

+ So sánh: Đất nước như vì sao nhằm ca ngợi đất nước tươi đẹp trường tồn, bất diệt.

=> Thể hiện niềm tự hào về đất nước.

Nguyễn Đình Anh Hào
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
26 tháng 4 2016 lúc 10:25

1, nghe thuat nhan hoa 

-nghệ thuật nhân hóa là gọi tên moi vat = những từ miêu tả người nhân hoá sự vật lên

2, Để bộc lộ rõ đc sự tiếc thương của tác giả trước người chiến sĩ tí hon

Ba Ngốc
26 tháng 4 2016 lúc 13:50

1.Nhân hóa. Tác dụng: Làm cho hình ảnh cây tre trở nên gần gũi hơn với cuộc sống.

2.Câu thơ "Lượm ơi còn không?" như một câu hỏi đầy đau xót về sự hy sinh của Lượm. Sau câu thơ ấy, tác giả lập lại hai khổ thơ đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên vui tươi. Sự lập lại có dụng ý khẳng định Lượm không chết, Lượm không mất. Khẳng định Lượm sống mãi trong lòng mọi người, sống mãi cùng non sông, đất nước.

Thái Phạm
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
28 tháng 3 2022 lúc 21:40

REFER

biện pháp so sánh : so sánh cánh buồm giương to với mảnh hồn làng 

biện pháp nhân hóa : rướn thân động từ chỉ hd của người 

=) hiệu quả nói lên sự nhiệt tình , dân làng là một phần cho người ra khơi thêm động lực sức mạnh =) nhấn mạnh vẻ đẹp con người miền biển , ...

Kudo Shinichi AKIRA^_^
28 tháng 3 2022 lúc 21:40

refer

biện pháp so sánh : so sánh cánh buồm giương to với mảnh hồn làng 

biện pháp nhân hóa : rướn thân động từ chỉ hd của người 

=) hiệu quả nói lên sự nhiệt tình , dân làng là một phần cho người ra khơi thêm động lực sức mạnh =) nhấn mạnh vẻ đẹp con người miền biển , ...