Miêu tả lọ hoa bàn khách
Giúp mk nha mk đag cần gấp
Trên bàn giáo viên lớp em luôn luôn có một lọ hoa rất xinh xắn được đặt ở đó. Lọ hoa đó không cao lắm với những đường nét uốn lượn được trang trí trên thân lọ hoa. Cô giáo em yêu hoa lắm nên ít dùng hoa giả mà thay vào đó cô hay tự mua hoa tươi hay cắt những bông hoa đẹp đẽ trong vườn nhà mình để cắm vào lọ hoa đó. Nhìn xa xa, lọ hoa với những bông hoa tươi tắn bên trên cứ như một cô gái duyên dáng đang ôm những bông hoa nhỏ xinh trong lòng mình. Vì có những bông hoa này mà lớp em luôn thơm ngát mùi hương hoa. Mỗi ngày đến lớp nhìn những bông hoa rực rỡ sắc màu kia em cảm thấy lòng mình thật vui và chúng dường như giúp em hào hứng hơn để sẵn sàng cho một buổi học mới với biết bao điều thú vị. + Cum danh từ: in đậm + Cum động từ: in nghiêng + Cụm tính từ: gạch chân + Tính từ: in đâm + gạch chân
Viết một đoạn văn ngắn (4 \(\rightarrow\)6 câu) miêu tả lọ hoa trên bàn cô giáo của em. Trong đoạn văn có hai cụm danh từ và hai cụm động từ.
( Đúng hai cụm danh từ và hai cụm động từ, không hơn không kém. Nhớ gạch chân)
em sẽ trang trí một lọ hoa như thế nào ở bàn tiếp khách giải thích
giúp mik vs
mai thi r
ai nhanh mik tik
dạng tỏa tròn, bình thấp, nhìu hoa. Hoa ko dc quá lòe loẹt, phải chọn màu sắc phù hợp
hình dáng kích cỡ đa dạng có thể thấp hoặc cao
chất liệu cũng thế
hoa bạn có thể chọn cành tươi hoặc cành khô các cành hoa
Cho sự việc : Ko may e lỡ tay lm vỡ lọ hoa Hãy viết thành 1doan văn có yếu tố miêu tả và biểu cảm
Viết 1 đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm với chủ đề:chẳng may đánh em đánh vỡ 1 lọ hoa đẹp
Hôm nay ngày 30 Tết, em giúp mẹ dọn dẹp nhà cửa, trang trí phòng khách chuẩn bị đón Tết. Không may đang mải lau bàn em huỵch tay vào bình hoa mẹ vừa mới cắm. Chiếc bình hoa rơi xuống đất vỡ tan tành. Đó là chiếc bình hoa màu xanh ngọc, cắm những bông hoa hồng xanh mà mẹ em thích nhất. Em vô cùng lo lắng và sợ hãi, một cảm giác lo lắng bất an rộn lên trong lòng. Dưới sàn bây giờ là những mảnh vụn, nước tràn lênh láng, những bông hoa chồng lên nhau. Em nhanh chóng dọn dẹp thật nhanh rồi tìm cách xin lỗi mẹ. Trái với những lo lắng của em, khi biết chuyện mẹ chỉ dặn em lần sau cẩn thận hơn, và dọn dẹp những mảnh vụn thật kĩ để không bị dẫm lên. Em thầm cảm ơn sự tha thứ của mẹ, và tự hứa từ nay bản thân sẽ chú ý hơn, không hậu đậu làm vỡ đồ đạc nữa.
#Châu's ngốc
Trên một bàn hình vuông người ta đặt một lọ hoa đáy cũng hình vuông, sao cho cạnh của đáy lọ hoa trùng với một cạnh của bàn tại chính giữa cạnh ấy. Khoảng cách ngắn nhất từ mặt bàn đến đáy lọ hoa là 35cm. Biết diện tích còn lại của mặt bàn là 63dm2. Tính cạnh mặt bàn
Ta chuyển lọ hoa vào góc bàn như hình vẽ:
ABCDEF123
Ta thấy ngay EB = FD = 35 x 2 = 70 (cm)
Vậy thì diện tích hình (3) là: 70 x 70 = 4 900 (cm2) = 49 (dm2)
Ta thấy ngay, diện tích hình chữ nhật 1 và diện tích hình chữ nhật 2 bằng nhau và bằng:
(63 - 49) : 2 = 7 (dm2) = 700 (cm2)
Vậy AE = AF = 700 : 70 = 10 (cm)
Vậy cạnh mặt bàn dài là: 70 + 10 = 80 (cm)
Đây là nguồn câu hỏi tương tự
bn hãy vào câu hỏi tương tự để xem câu trả lời của chị quản lý hoàng thị thu huyền nhé
trên một mặt bàn hv người ta đặt một lọ hoa đáy cũng hv sao cho một cạnh của đáy lọ hoa trùng vào một cạnh của đáy mặt bàn tại điểm chính giữa cạnh ấy . khoảng cách ngắn nhất từ mặt bàn đến đáy lọ hoa la 35cm. biết phần còn lại của mặt bàn la 63dm vuông.tính cạnh mặt bàn.
Trên một mặt bàn hình vuông người ta đặt một lọ hoa đáy cũng hình vuông, sao cho một cạnh của đáy lọ hoa trùng với một cạnh của bàn tại chính giữa cạnh ấy. Khoảng cách ngắn nhất từ cạnh mặt bàn đến đáy lọ hoa là 35 cm. Biết diện tích phần còn lại không bị che là 63 dm vuông. Tính diện tích bàn và lọ hoa.
Giải rõ ra giùm mình nha!!
Trên một mặt bàn hình vuông,người ta đặt một lọ hoa đáy cũng là hình vuông,sao cho một cạnh của đáy lọ hoa trùng với một cạnh của bàn tại chính giữa cạnh ấy(như hình vẽ 1).Khoản cách ngắn nhất từ cạnh mặt bàn đến đáy lọ hoa là 35 cm.Biết diện tích còn lại của mặt bàn là 63 dm2,tính cạnh mặt bàn.
Ta chuyển lọ hoa vào góc bàn như hình vẽ:
Ta thấy ngay EB = FD = 35 x 2 = 70 (cm)
Vậy thì diện tích hình (3) là: 70 x 70 = 4 900 (cm2) = 49 (dm2)
Ta thấy ngay, diện tích hình chữ nhật 1 và diện tích hình chữ nhật 2 bằng nhau và bằng:
(63 - 49) : 2 = 7 (dm2) = 700 (cm2)
Vậy AE = AF = 700 : 70 = 10 (cm)
Vậy cạnh mặt bàn dài là: 70 + 10 = 80 (cm)
Trên một mặt bàn hình vuông, người ta cũng đặt một cái đáy lọ hoa hình vuông, sao cho một cạnh của đáy lọ hoa trùng với một cạnh của bàn tại chính giữa cạnh ấy. Khoảng cách ngắn nhất từ cạnh mặt bàn đến đáy lọ hoa là 35cm. Diện tích còn lại của mặt bàn là 63dm2. Tính cạnh mặt bàn.
Ta thấy ngay EB = FD = 35 x 2 = 70 (cm)
Vậy thì diện tích hình (3) là: 70 x 70 = 4 900 (cm2) = 49 (dm2)
Ta thấy ngay, diện tích hình chữ nhật 1 và diện tích hình chữ nhật 2 bằng nhau và bằng:
(63 - 49) : 2 = 7 (dm2) = 700 (cm2)
Vậy AE = AF = 700 : 70 = 10 (cm)
Vậy cạnh mặt bàn dài là: 70 + 10 = 80 (cm)