Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
nghiem thi huyen trang
8 tháng 7 2017 lúc 10:15

để \(\frac{3n+5}{n+1}\)là phân số thì 3n+5\(⋮n+1\)

\(\Rightarrow3n+5=3\left(n+1\right)+2⋮n+1\)

\(3\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow2⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)\)

=>\(n+1\in\left\{-1;-2;1;2\right\}\)

n+1-1-212
n-2-301
kết luậnloạiloạithỏa mãnthỏa mãn

vậy...

LIVERPOOL
8 tháng 7 2017 lúc 10:12

\(3n+5⋮n+1\)

<=> 3(n+1) + 2 chia hết cho n+1

=>2 chia hết cho n+1

=> n+1 bằng 1 hoặc bằng 2

=> n=0 hoặc n=1

Thanh Hằng Nguyễn
8 tháng 7 2017 lúc 10:12

Để phân số \(\frac{3n+5}{n+1}\) có giá trị nguyên thì :

\(3n+5⋮n+1\)

Mà \(n+1⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3n+5⋮n+1\\3n+3⋮n+1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow2⋮n+1\)

Vì \(n\in N\Leftrightarrow n+1\in N;n+1\inƯ\left(2\right)\)

+) \(n+1=2\Leftrightarrow n=1\left(TM\right)\)

+) \(n+1=1\Leftrightarrow n=0\left(TM\right)\)

Vậy \(n\in\left\{0;1\right\}\)

Phương Huyền
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
Xem chi tiết
hya_seije_jaumeniz
25 tháng 7 2018 lúc 17:11

Ta có : \(A=\frac{3n-5}{n+4}\)

\(A=\frac{3\left(n+4\right)-17}{n+4}\)

\(A=3-\frac{17}{n+4}\)

Để  \(A\in Z\)thì  \(17⋮n+4\) \(\Rightarrow n+4\inƯ_{\left(17\right)}=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

Ta có bảng sau : 

n+41-117-17
n-3-513-21

Vậy ....

giải tạp :))) tk đêyyyyyyy

Bùi Mạnh Khôi
25 tháng 7 2018 lúc 17:12

Để \(A\in Z\)

\(\Leftrightarrow\frac{3n-5}{n+4}\in Z\)

\(\Leftrightarrow3n-5⋮n+4\)

\(\Leftrightarrow3n+12-17⋮n+4\)

\(\Leftrightarrow3\left(n+4\right)-17⋮n+4\)

\(\Leftrightarrow17⋮n+4\)

Mà \(n\in N\Rightarrow n\ge0\)

\(\Rightarrow n+4\ge4\)

\(\Rightarrow n+4=17\)

\(\Rightarrow n=13\)

Vậy \(n=13\Leftrightarrow A\in Z\)

Thanh Ngân
25 tháng 7 2018 lúc 17:12

\(A=\frac{3n-5}{n+4}=\frac{3\left(n+4\right)-17}{n+4}=3-\frac{17}{n+4}\) 

để \(A\in Z\)<=> \(\frac{17}{n+4}\in Z\)

mà \(n\in Z\)=> \(n+4\inƯ\left(17\right)\)

                     => \(n+4\in\left(1;-1;17;-17\right)\)

                     => \(n\in\left(-3;-5;13;-21\right)\)

vậy ....

Nguyễn Phú Tài
Xem chi tiết
Quốc Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
6 tháng 6 2020 lúc 10:24

a) *) \(\frac{n-1}{3-2n}\)

Gọi d là ƯCLN (n-1;3-2n) (d\(\inℕ\))

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n-1⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n-2⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(2n-2\right)+\left(3-2n\right)⋮d}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN (n-1;3-2n)=1

=> \(\frac{n-1}{3-2n}\)tối giản với n là số tự nhiên

*) \(\frac{3n+7}{5n+12}\)

Gọi d là ƯCLN (3n+7;5n+12) \(\left(d\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+7⋮d\\5n+12⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}15n+35⋮d\\15n+36⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(15n+36\right)-\left(15n+35\right)⋮d}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN (3n+7;5n+12)=1

=> \(\frac{3n+7}{5n+12}\) tối giản với n là số tự nhiên

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
6 tháng 6 2020 lúc 10:28

b) *) \(\frac{2n+5}{n-1}\left(n\ne1\right)\)

\(=\frac{2\left(n-1\right)+7}{n-1}=2+\frac{7}{n-1}\)

Để \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên => \(2+\frac{7}{n-1}\) nhận giá trị nguyên

2 nguyên => \(\frac{7}{n-1}\)nguyên

=> 7 chia hết cho n-1

n nguyên => n-1 nguyên => n-1\(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Ta có bảng

n-1-7-117
n-6028

vậy n={-6;0;2;8} thì \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Gia Linh
Xem chi tiết
quynh le
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Yêu nhầm yêu lại lại Yêu...
18 tháng 9 2016 lúc 14:35

ghi cho ro rang 1 chut ko hiu de

nguyễn thắng thịnh
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
6 tháng 7 2016 lúc 13:12

\(A=\frac{3n-9}{n-4}=\frac{3n-12+3}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)+3}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}+\frac{3}{n-4}=3+\frac{3}{n-4}\)

Để p/s A có giá trị nguyên thì 3 chia hết cho n+4

=>n+4 E Ư(3)={-3;-1;1;3}

=>n E {-7;-5;-3;-1}

Vậy........

\(B=\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{6n-3+8}{2n-1}=\frac{3.\left(2n-1\right)+8}{2n-1}=\frac{3.\left(2n-1\right)}{2n-1}+\frac{8}{2n-1}=3+\frac{8}{2n-1}\)

Để B là số nguyên thì 8 chia hết cho 2n-1

Tới đây tương tự câu trên nhé

Nguyễn Việt Hoàng
6 tháng 7 2016 lúc 13:23

Để A nguyên thì 3n - 9 chia hết n - 4

<=>  (3n - 12) + 3 chia hết n - 4

=>    3.(n - 4) + 3 chia hết n - 4

=>       3 chia hết n - 4

=>        n - 4 thuộc Ư(3)

=>       Ư(3) = {-1;1;-3;3}
Ta có: 

n - 4-11-33
n3517
Hoàng Phúc
6 tháng 7 2016 lúc 13:23

câu đầu là 3 chia hết cho n-4=>n-4 E Ư(3) nhé