Viết CTHH của các chất sau:
; natri sunfit; magie clorua; sắtII clorua; sắtIII clorua; axít sunfuric; kẽm clorua; natri hiđroxit; ; kali clorua; kali photphat; bạc nitrat.
a) Viết CTHH của các chất sau: - cacbon đioxit
- Đồng(II) oxit
b) Gọi tên các chất sau: - SO3
- ZnO
a)
cacbon đioxit: CO2
đồng (II) oxit: CuO
b)
SO3: Lưu huỳnh trioxit
ZnO: Kẽm oxit
a) CO2 , CuO
b ) Lưu huỳnh tri oxit
Kẽm Oxit
\(CO_2;CuO\)
SO3 : lưu huỳnh trioxit
ZnO: Kẽm oxit
: (1 điểm) Viết các CTHH của các chất tạo nên từ các nguyên tố sau, phân loại và gọi tên chúng
a) S (IV) và O (II); P (V) và O.
b) Al và O; Mg và O.
c) Fe(II) nhóm NO3
: (1 điểm) Viết các CTHH của các chất tạo nên từ các nguyên tố sau, phân loại và gọi tên chúng
a) S (IV) và O (II); P (V) và O.
b) Al và O; Mg và O.
c) Fe(II) nhóm NO3
Câu 1.
a)\(SO_2\) là một oxit axit có tên gọi lưu huỳnh đioxit.
\(P_2O_5\) là một oxit axit có tên gọi điphotpho pentaoxit.
b)\(Al_2O_3\) là một oxit bazo có tên gọi nhôm oxit.
\(MgO\) là một oxit bazo có tên gọi magie oxit.
c)\(Fe\left(NO_3\right)_2\) là muối có tên gọi sắt (ll) nitrat.
viết CTHH và tính PTK của các chất sau
a) Ca(II)và (PO4)III
Viết CTHH của các chất sau a, Natri sunphat b,Canxi hidroxit c, Axit photphoric
a) Đọc tên các chất sau đây: Fe2(SO4)3, Mg(HCO3)2, Mn(OH)2.
b) Viết CTHH của các chất sau: Kali đihiđrôphốtphát, axit sunfuric, kẽm hiđrôxít.
Fe2(SO4)3: sắt (III) sunfat
Mg(HCO3)2: magie hiđrocacbonat
Mn(OH)2: mangan (II) hiđroxit
KH2PO4
H2SO4
Zn(OH)2
a) Đọc tên các chất sau đây:
Fe2(SO4)3, Sắt 3 sunfat
Mg(HCO3)2, magie hidrocacbonat
Mn(OH)2. : Mangan 2 hidroxit
b) Viết CTHH của các chất sau:
Kali đihiđrôphốtphát, :KH2PO4
axit sunfuric, H2SO4
kẽm hiđrôxít. Zn(OH)2
Cho các nguyên tố K, C, O, H. Viết CTHH của tất cả các hợp chất chứa 2,3 hoặc 4 nguyên tố trên. Viết CTHH của các chất vừa lập được
Câu 1:
Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau:
a) Crom trong Cr2O3 b) Ag trong Ag2SO4
Câu 2:
Một số CTHH viết như sau: MgCl3, HgO, KSO4, NaCl. CTHH nào viết sai? Sửa lại những công thức sai.
Cho biết: H= 1; O= 16; Ba= 137; K = 39; C = 12
Câu 1 :
a) Oxi có hóa trị II
Ta có : $Cr_2^xO_3^{II}$
Theo quy tắc hóa trị, ta có : 2x = II.3. Suy ra x = III
Vậy Cr có hóa trị III
b) Gốc $SO_4$ có hóa trị II
Ta có : $Ag_2^x(SO_4)^{II}$
Theo quy tắc hóa trị, ta có : 2x = II.1. Suy ra x = I
Vậy Ag có hóa trị I
Câu 2
CTHH sai và sửa lại là :
$MgCl_3 \to MgCl_2$
$KSO_4 \to K_2SO_4$
1. Viết CTHH của các hợp chất với lưu huỳnh ( II ) của các nguyên tố sau đây:
a) K ( I )
b) Hg ( II )
c) Al ( III )
d) Fe ( II )
2. Cho 2 chất có CTHH là A2S vaf B2O3. Xác định CTHH của hợp chất tạo bởi A và B ?
3. Cho CTHH: XH và Yo. Lập CTHH của X và Y
1. Viết CTHH của các hợp chất với lưu huỳnh ( II ) của các nguyên tố sau đây:
a) K ( I ) : K2S
b) Hg ( II ) HgS
c) Al ( III ) Al2S3
d) Fe ( II ) FeS
Bài 1:
a, Viết CTHH của các chất sau và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các
nguyên tố trong các CTHH đó:
- Natri sunfat, biết trong phân tử có 2 Na, 1 S và 4 O.
- Sắt (II) hidroxit, biết trong phân tử có 1 Fe, 2 O và 2 H.
b, Lập CTHH của một hợp chất biết:
- PTK của hợp chất là 160 đvC
- Trong hợp chất có 70% khối lượng là sắt và 30% khối lượng là oxi.
c, Một hợp chất A có 25%H, còn lại là nguyên tố cacbon. Biết dA/H2 = 8. Xác định CTHH
của A và nêu ý nghĩa của A?
a) Na2SO4 và Fe(OH)2
b) Fe2O3
c) CH4a) Na2SO4 và Fe(OH)2
Bài 3: Cho các chất sau: Khí Oxi, Muối ăn, Kim loại Natri, Than chì, Nước, Khí Hiđro. Cho biết đâu là đơn chất, đâu là hợp chất? Viết công thức hóa học của các chất đó.
Bài 4: Viết CTHH của hợp chất giữa Al, Na, Ba với: Cl, (SO4)
Tính phân tử khối của các chất vừa lập được
II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Bài 5: Thế nào là hiện tượng vật lý? Hiện tượng hóa học? Lấy ví dụ phân biệt
Bài 6: Lập các phương trình hóa học sau:
1. CaO + HNO3→ Ca(NO3)2 + H2O 3. BaCl2 + AgNO3 → AgCl + Ba(NO3)2 4. NaOH + Fe2(SO4)3 → Fe(OH)3 + Na2SO4 5. Al2(SO4)3 + Ba(NO3)2 → Al(NO3)3 + BaSO4 6. Mg + O2 → MgO 7. Na + O2 Na2O | 8. CO2 + NaOH Na2CO3 + H2O 9. Al + HCl AlCl3 + H2 10. Fe2(SO4)3 + BaCl2 BaSO4 + FeCl3 11. FeS + O2 ® Fe2O3 + SO2 12. FeS2 + O2 ® Fe2O3 + SO2 13. Fe + O2 g FexOy 14. CnH2n + O2 g CO2 + H2O |
III. PHẦN MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC
Bài 8: Tính phần trăm khối lượng các nguyên tố trong các công thức hóa học sau:
a. NaOH b. Fe2O3 c. Cu(OH)2 d. Ba(HSO3)2 e. Al2(SO4)3
Bài 9:
a. Nêu khái niệm mol hoặc khối lượng mol hoặc thể tích mol
b.Viết biểu thức liên hệ gữa số mol, khối lượng gam, thể tích khí ở đktc và số hạt vi mô của chất.
c.Áp dụng tính số mol, thể tích ở đktc, số hạt phân tử của 6,4g khí Oxi.
Bài 10: Tính số mol của:
a. 7,3 gam HCl b. 8,96 lít khí CH4 ở đktc c. 15.1023 phân tử H2O
Bài 11: Tính khối lượng của
a. 0,4 mol Fe2O3 b.14,56 lít khí CO2 ở đktc c. 1,2.1023 phân tử khí O2
Bài 12: Tính thể tích (ở đktc) của
a. 0,15 mol O2 b. 48 gam CO2 c. Hỗn hợp gồm: 16gam khí SO2 ; 18.1023 phân tử khí H2
Bài 13. Cho biết 2,24 lít khí A ở đktc có khối lượng là 3 gam
a. Tính khối lượng mol của khí A b. Tính tỉ khối của A so với Oxi
Bài 14: Một khí A gồm 2 nguyên tố là Lưu huỳnh và Oxi trong đó lưu huỳnh chiếm 40% về khối lượng. Tìm công thức hóa học của khí A, biết tỉ khối của khí A so với không khí là 2,759
Bài 15: Giải thích các hiện tượng thực tế sau:
a. Một lưỡi dao bằng sắt để ngoài trời sau một thời gian sẽ bị gỉ. Cho biết khối lượng lưỡi dao bị gỉ tăng hay giảm so với khối lượng lưỡi dao ban đầu? Giải thích.
b. Khi than cháy trong không khí xảy ra phản ứng hóa học giữa cacbon và khí oxi. Hãy giải thích vì sao cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt, dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến than bén cháy thì thôi?
c. Nếu để một thanh kẽm ngoài trời thì sau một thời gian khối lượng thanh kẽm sẽ nhỏ hơn, lớn hơn hay bằng khối lượng ban đầu? Hãy giải thích.