Một giọt nước rơi từ độ cao 10m xuống đất. Nếu không kể sức cản không khí thì vận tốc của dòng nước là ? lấy g=10m/s
Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu v 0 = 20 m / s và rơi xuống đất sau 3 s. Lấy g = 10 m / s 2 và bỏ qua sức cản của không khí. Quả bóng được ném từ độ cao
A. 60 m
B. 90 m
C. 45 m
D. 30
Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn là v 0 = 20m/s và rơi xuống đất sau 3s. Hỏi quả bóng được ném từ độ cao nào? Lấy g = 10m/ s 2 và bỏ qua sức cản của không khí.
A. 90m
B. 30m
C. 45m
D. 60m
Ta có, thời gian chạm đất của vật ném ngang: t = 2 h g
Ta suy ra: h = 1 2 g t 2 = 1 2 10.3 2 = 45 m
Đáp án: C
Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu v 0 = 20 m / s và rơi xuống đất sau 4s . Hỏi quả bóng được ném từ độ cao nào? Lấy g = 10 m / s 2 và bỏ qua sức cản của không khí.
A. 60m
B. 80 m
C. 90m
D. 100m
Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu v0 = 20m/s và rơi xuống đất sau 3s. Hỏi quả bóng được ném từ độ cao nào ? Lấy g = 10m/s2 và bỏ qua sức cản của không khí.
A. 30m
B. 45m
C. 60m
D. 90m
Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu v 0 = 20 m / s và rơi xuống đất sau 4s . Hỏi quả bóng được ném từ độ cao nào? Lấy g = 10 m / s 2 và bỏ qua sức cản của không khí
A. 60m
B. 80 m
C. 90m
D. 100m
Một vật có khối lượng 0,2 kg được ném từ độ cao 10m xuống đất với vận tốc ban đầu là 10 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Tính vận tốc của vật ngay khi chạm đất. Bỏ qua sức cản của không khí.
Ta có \(v^2-v_0^2=2gh\)
=> \(v=\sqrt{2gh+v_0^2}=\sqrt{2.10.10+10^2}=10\sqrt{m}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn là v 0 = 20 m / s từ độ cao 45 m và rơi xuống đất sau 3 s. Hỏi tầm bay xa (theo phương ngang) của quả bóng bằng bao nhiêu? Lấy g = 10 m / s 2 và bỏ qua sức cản của không khí
A. 30 m
B. 45 m
C. 60 m
D. 90 m
Một vật nặng được ném thẳng đứng với phương thẳng đứng lên cao với vận tốc 20m/s, từ độ cao 10m so với mặt đất, bỏ qua sức cản không khí lấy g=10m/s^2?
a. Ở độ cao nào thì động năng bằng 3 lần thế năng. Tìm vận tốc của vật khi đó.
b. Tìm vận tốc của vật khi chạm đất.
Chọn mặt đất làm gốc thế năng. Gọi A là vị trí vật được ném lên.
Cơ năng của vật tại A là \(w_A=w_{t_A}+w_{đ_A}=mgh_A+\dfrac{1}{2}mv_A^2\) \(=10.10.m+\dfrac{1}{2}.20^2.m\) \(=300m\left(J\right)\)
a) Gọi B là vị trí mà động năng bằng 3 lần thế năng. Ta có \(w_{đ_B}=3w_{t_B}\Rightarrow4w_{t_B}=w_B=300m\) \(\Rightarrow4mgh_B=300m\) \(\Rightarrow h_B=7,5\left(m\right)\)
Vậy tại vị trí vật cao 7,5m so với mặt đất thì động năng bằng 3 lần thế năng. Đồng thời \(w_{đ_B}=3w_{t_B}\Rightarrow w_{t_B}=\dfrac{1}{3}w_{đ_B}\)\(\Rightarrow\dfrac{4}{3}w_{đ_B}=w_B=300m\) \(\Rightarrow\dfrac{4}{3}.\dfrac{1}{2}mv_B^2=300m\) \(\Rightarrow v_B=15\sqrt{2}\approx21,213\left(m/s\right)\)
Vậy vận tốc của vật khi đó xấp xỉ \(21,213m/s\).
b) Gọi C là vị trí vật chạm đất, khi đó \(w_{t_C}=0\) nên \(w_{đ_C}=w_C=300m\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{2}mv_C^2=300m\) \(\Rightarrow v_C=10\sqrt{6}\approx24,495\left(m/s\right)\)
Vậy vận tốc của vật khi chạm đất xấp xỉ \(24,495m/s\).
Chọn mốc thế năng ở mặt đất :
Cơ năng sau khi ném vật : \(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgh=\dfrac{1}{2}m.\left(20\right)^2+m.10.10=300m\) (J)
lại có \(W_đ=3W_t\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}W=4W_t\left(1\right)\\W=\dfrac{4}{3}W_đ\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Theo (1) ta có 300m = 4mgh1
<=> h1 = \(\dfrac{300m}{4mg}=75\left(m\right)\)
Theo (2) ta có : \(300m=\dfrac{4}{3}.\dfrac{1}{2}mv_1^2\)
\(\Leftrightarrow v_1=\sqrt{\dfrac{300m}{\dfrac{4}{3}.\dfrac{1}{2}m}}=15\sqrt{2}\left(m/s\right)\)
Vật chạm đất thì \(W=W_đ\)
\(\Rightarrow300m=\dfrac{1}{2}m.v_{max}^2\)
\(\Rightarrow v_{max}=10\sqrt{6}\) (m/s)
từ độ cao 5m , một vật đc ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10m/s , lấy g=10m/s . Bỏ qua sức cản không khí a) tìm độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất b) ở vị trí nào thì Wđ = 3 Wt c) xđ vận tốc của vật khi Wđ = Wt d) xđ vận tốc của vật trc khi chạm đất e) nếu có lực cản 5N tác dụng thì độ cao cực đại mà vật lên đc là bao nhiêu ? Vận tốc chạm đất bằng bao nhiêu em cảm ơn mn vì đã giải hộ ạ
a b c d
Vì vât chuyển động lên không cso lực cản tác dụng => Cơ năng được bảo toàn
a) Độ cao vật đi thêm được:
v2 - v02 = 2as = -2ghmax ⇒ hmax =