Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thúy

Những câu hỏi liên quan
Thúy
Xem chi tiết
Thời Sênh
13 tháng 10 2018 lúc 17:42

Hình như em đang cần sơ đồ tư duy

Cái này ko rõ lắm, chị ghi lại và bổ sung cho em đối chiếu nhé

- Cơ thể dài, thuôn 2 đầu

- Có thệ tuần hoàn và hệ thần kinh

- Nơi sông trong đất

- Cấu tạo thích nghi

+ Phần đầu có thành cơ thể phát triển

+ Có vòng tơ ở mỗi đốt

- Cơ thể đối xứng 2 bên, phân đốt và có khoang cơ thể chính thức

- Giun đất di chuyển được do sự chun giãn cơ thể và mỗi đốt có 1 vòng tơ

Huyền Anh Lê
13 tháng 10 2018 lúc 16:21

bạn viết câu 1 và 2 đầy đủ đề hơn ko

Huyền Anh Lê
13 tháng 10 2018 lúc 16:23

3.

Vai trò của giun đất

- Khi đào hang và chuyển vận và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối can-xi và kali dễ tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ môi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây.

- Giun đất giúp đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.



Ngô Châu Bảo Oanh
Xem chi tiết
弃佛入魔
19 tháng 10 2016 lúc 20:31

+)Qua hoạt dộng của giun đất,vai trò của giun đất là:

- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.

+)Biện pháp bảo vệ giun đất là:

-Không khai thác giun đất quá mức

-Không đào bới,giết giun đất



 

Không Cần Biết
24 tháng 10 2017 lúc 10:13

Trùn đất (giun đất) hoạt động trong đất, nên chúng mang lại nhiều lợi ích, làm tăng hàm lượng dưỡng chất sẵn có, thoát nước tốt hơn, và ổn định cấu trúc đất, tất cả đều giúp cải thiện năng suất nông nghiệp.

Cải thiện chất dinh dưỡng sẵn có

Trùn ăn những mẩu vụn (rễ chết, lá, cỏ, phân bón) và đất. Hệ tiêu hóa tập trung các thành phần hữu cơ và khoáng chất trong thực phẩm mà chúng ăn, vì vậy phân của chúng luôn có các chất giàu dinh dưỡng hơn đất xung quanh. Khí ni tơ trong phân luôn sẵn có cho cây trồng.

Cơ thể trùn phân hủy một cách nhanh chóng, góp phần nhiều hơn vào lượng nitơ trong đất. Nghiên cứu cho thấy phân trùn thải ra lượng phot phat nhiều gấp 4 lần bề mặt đất. Trùn thường để lại phân giàu chất dinh dưỡng trong hang đất của chúng, cung cấp môi trường thuận lợi cho sự phát triển rễ cây. Các rãnh đất cũng giúp rễ cây xuyên sâu hơn vào trong đất, nơi chúng có thêm độ ẩm và chất dinh dưỡng. Hang của trùn có thể giúp liên kết bề mặt vôi và phân bón với đất.

Cải thiện hệ thống thoát nước

Việc mở rộng thêm các rãnh đất và sự đào bới của trùn giúp cải thiện hệ thống thoát nước. Đất có nhiều trùn sẽ thoát nước nhanh hơn 10 lần so với đất không có trùn. Đất không trồng trọt có số lượng trùn quế nhiều, thấm nước đến hơn 6 lần đất đã được canh tác. Các hang đất cũng hoạt động dưới ảnh hưởng của mưa, tưới tiêu và trọng lực, hang đất cũng là đường đi của vôi và các vật liệu khác.

Cải thiện cấu trúc đất

Phân trùn gắn kết các hạt đất với nhau trong một khối nước ổn định. Đây là khả năng dự trữ độ ẩm mà không bị phân tán. Nghiên cứu cho thấy trùn để lại phân trên mặt đất, xây dựng lại cấu trúc bề mặt lớp đất. Trong điều kiện thuận lợi chúng có thể mang lại khoảng 50 tấn phân/ha mỗi năm đủ để tạo thành một lớp đất sâu 5mm. Một thử nghiệm cho thấy trùn đã tạo nên một lớp đất dày 18cm trong vòng 30 năm.

Ngô Châu Bảo Oanh
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
18 tháng 10 2016 lúc 8:47

giun đất làm cho đất tơi xốp

pham vo phuong nguyet
6 tháng 11 2018 lúc 11:01

Vai tro cua giun dat trong viec cai tao dat la :

-lam dat xop , thoang

-lam mau mo dat trong

Bien phap de bao ve giun dot la:

-han che su dung thuoc tru sau

-khong nen giet hai chung mot cach vo to chuc

-tuyen truyen ve y thuc bao ve cac loai giun dot

CHUC BAN HOC TOT

Diệu Linh
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
5 tháng 11 2017 lúc 11:02

+ Điều kiện sống của giun đất:

- Giun đất thường sống ở những nơi đất ẩm, xốp, thoáng khí

+ Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sống của giun đất

- Nhiệt độ: bề mặt cơ thể giun đất luôn ẩm ướt nếu nhiệt độ quá cao có thể làm cho bề mặt cơ thể giun đất bị khô làm giun đất khó hô hấp qua da

- Ánh sáng: giun đất thích nghi với điều kiện ánh sáng yếu hơn là mạnh vì vậy giun đất thường kiếm ăn vào chiều tối

- Độ ẩm: giun đất cần điều kiện độ ẩm cao

- Dinh dưỡng: giun đất ăn vụn thực vật và đất

- pH, kết cấu của đất: giun đũa thích nghi với đất tơi xốp, pH trung tính

- Các vi sinh vật sống trong đất: các vi sinh vật giúp phân giải xác thực vật rơi xuống đất giúp giun đất có thể ăn được

Nguyễn Công Huy Hoàng
Xem chi tiết
Sun ...
18 tháng 12 2021 lúc 21:48

TK

Di chuyển :

 +Giun chuẩn bị bò.

+Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi

+Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước

+ Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi

*Cấu tạo ngoài:

+Cơ thể đối xứng hai bên, phân đốt

*Cấu tạo trong:

+Hệ tiêu hóa phân hóa

+Hệ tuần hoàn kín

+Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

*Dinh dưỡng:

+Giun đất hô hấp qua da

+Ăn đất

*Sinh sản:

    Khi sinh sản, giun bố mẹ chập phần đầu với nhau trao đổi tinh dịch. Sau khi hai cơ thể ghép đôi tách nhau được 2, 3 ngày thành đai sinh dục bong ra, tuột về phía trước nhận trứng và tinh dịch trên đường đi. Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt hai đầu lại thành kén. Trong kén, sau vài tuần trứng nở thành giun con.

Trang Khang
Xem chi tiết
Trần Việt Trinh
13 tháng 10 2019 lúc 20:11
Cải thiện chất dinh dưỡng sẵn có Cải thiện hệ thống thoát nước

Cải thiện cấu trúc đất

biện pháp bảo vệ giun đất có ích

Bảo vệ môi trường đất

Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu

không giết hại giun đất một cách vô tổ chức

Chu Thị Thu Hiền
13 tháng 10 2019 lúc 22:21
- Trong quá trình di chuyển, giun đất làm cho rễ cây có thể nhận được nhiều không khí từ đất, làm tăng khả năng hấp thụ nước của cây và làm cho đất tơi xốp - Phân giun đất trở thành mùn, dinh dưỡng cho đất, làm cho đất màu mỡ. - Góp phần cải tạo môi trường đất chua, kiềm thành môi trường trung tính. - Giun đất được dùng làm thức ăn cho một số loài động vật như gia cầm,....
Đoàn Nguyễn Xuân An
Xem chi tiết
chuche
29 tháng 12 2021 lúc 13:59

tk:

 

Câu 1: Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng. 
Nguyễn Thị Ngọc Thi
Xem chi tiết
lương lê tuấn anh
22 tháng 11 2017 lúc 19:51

độ ẩm

Chi Trần
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
9 tháng 11 2021 lúc 21:47

Tham khảo

Trình bày được vai trò của giun đất trong việc cải tạo đất nông nghiệp

+) Qua hoạt động của giun đất, vai trò của giun đất trong nông nghiệp là:

- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.