Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Heo Sun
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
20 tháng 7 2016 lúc 8:35

 +nKOH=1*0.1=0.1(mol) 
_Ta xét theo hai trường hợp: 

+TH1:phản ứng xảy ra vừa đủ. 
_Sau phản ứng muối tạo thành là KCl. 
KOH+HCl=>KCl+H2O 
_nKCl=6.525/74.5=0.08#0.1(loại) 

+TH2:KOH còn dư,HCl hết. 
Gọi a,b là số mol của KOH pư và KOH còn dư: 
KOH+HCl=>KCl+H2O 
a----->a------>a---->a(mol) 
Ta có: 
a+b=0.1 
74.5a+56b=6.525 
<=>a=b=0.05 
=>nHCl=a=0.05(mol) 
=>[HCl]=0.05/0.1=0.5M 

Heo Sun
21 tháng 7 2016 lúc 7:37

tại sao 74,5a+56b=6,525 ạ ??????

 

Thiên Nga
Xem chi tiết
Ly Trần
Xem chi tiết
Chichoo Kimito
Xem chi tiết
Thảo Phương
24 tháng 7 2021 lúc 9:46

a/ Gọi nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là 2a, a (mol/l)

Khi đó: nHNO3=0,4a; nHCl=0,2a mol

=> nH+ = 0,6a mol

nNaOH=0,1 mol, nBa(OH)2=0,2.0,05=0,01 mol

H+ + OH- ------> H2O

Theo PT ta được: \(n_{H^+}=n_{OH^-}=0,1+0,01.2=0,6a\)

=>a= 0,2M

Vậy nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là: 0,4; 0,2 (M)

b/ nH+ =0,5.0,2.2+0,5.0,2=0,3 mol

+) Dung dịch B gồm: nNaOH=0,1 mol; nBa(OH)2=0,05 mol

=> n OH- = 0,1+ 0,05.2 = 0,2 (mol)

PTHH: H+ OH- ------> H2O

Theo PT:  nH+ = n OH=0,2 mol<0,3 mol

Vậy dung dịch C còn dư axit ⇒ có tính axit.

c/ Gọi thể tích dung dịch B cần cho để tạo được dung dịch D trung hòa là: V (l)

Ta có:  nH+ = n OH

⇒0,3=1.V+0,5.2.V

⇔V=0,15 

 Lượng dung dịch B cần thêm là: Vthêm=0,15−0,1=0,05(l)

 

Đạt Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Phương Anh
Xem chi tiết
Minh Nhân
24 tháng 8 2021 lúc 16:48

\(n_{HCl}=0.1\cdot0.03=0.003\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0.1\cdot0.01=0.001\left(mol\right)\)

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

Lập tỉ lệ : 

\(\dfrac{0.003}{1}>\dfrac{0.001}{1}\Rightarrow HCldư\)

\(n_{HCl\left(dư\right)}=0.003-0.001=0.002\left(mol\right)\)

\(\left[H^+\right]=\dfrac{0.002}{0.1+0.1}=0.01\)

\(pH=-log\left(0.01\right)=2\)

\(b.\)

\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)

\(0.001..........0.002\)

\(V_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0.001}{1}=0.001\left(l\right)\)

Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
Đoán tên đi nào
11 tháng 8 2021 lúc 16:48

\(n_{NaOH}=0,1.0,01=0,001(mol)\\ \Rightarrow n_{OH^{-}}=0,001(mol)\\ n_{HCl}=0,03.0,2=0,006(mol)\\ \Rightarrow n_{H^{+}}=0,006(mol)\\ H^{+}+OH^{-}\to H_2O\\ 0,001<0,006\\ OH^{-} hêt; H^{+} dư\\ n_{H^{+}}=0,006-0,001=0,005(mol)\\ [H^{+}]=\frac{0,005}{0,1+0,2}=\frac{1}{60}M\\ \to pH=-log(\frac{1}{60})=1,77 \)

Sơn Thanh
Xem chi tiết
Đoàn Ly
Xem chi tiết
Pham Song Thuong
18 tháng 6 2018 lúc 21:36

nOH-=0,3 (mol)

nH+=0,2.2=0,4(mol)

H+ + OH- --> H2O

0,3...0,4.........0,3 (mol)

nH+= 0,4-0,3=0,1 (mol)

[H+]=0,1/0,5=0,2 (M)

pH=-log 0,2 \(\approx\) 0,7