Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lưu Dương Khả
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 11 2016 lúc 21:00

Nếu trái đất này là một vùng nhiệt đới ẩm như rừng mưa Congo, lượng mưa không ngừng sẽ dẫn đến hiện tượng xói mòn một cách nhanh chóng, đất canh tác cằn cỗi, gây hậu quả nghiêm trọng cho nền nông nghiệp. “Kết quả là dân số loài người hiện nay sẽ chỉ còn ở mức rất thấp”, Attwood nói. “Mật độ dân số và năng suất nông nghiệp đều thấp, các khu định cư lại phân tán, rải rác, nhiều loại mầm bệnh xuất hiện trong điều kiện môi trường ẩm ướt, sự phát triển của một nền văn minh hiện đại không thể xây dựng trên nền tảng như vậy”.

Ngoài ra, thời tiết lạnh lẽo của mùa đông là môi trường sống vô cùng thích hợp cho phần lớn các loài côn trùng nhiệt đới mang trong mình những căn bệnh chết người. Điển hình là HIV - 1 loại virus có xuất phát điểm từ các khu rừng nhiệt đới.

Tuy nhiên, nếu Trái đất ấm và khô giống như bán đảo Ả Rập, tình trạng các loài sinh vật còn tồi tệ hơn nhiều, thậm chí không ít loài sẽ nằm trong danh sách có nguy cơ bị tuyệt chủng.

Đó là điều hiển nhiên vì các vùng khô cằn có rất ít tiềm năng để phát triển thành những xã hội lớn, phức tạp, ngoại trừ Dubai - nơi mà người dân sống hoàn toàn dựa vào nguồn năng lượng từ các giếng dầu trên đất nước họ.

Nhưng nhìn chung, lực hút của mặt trăng giúp trái đất ổn định độ nghiêng khi xoay quanh mặt trời, vì vậy các mùa trong năm sẽ không bao giờ biến mất hoàn toàn. Tuy vậy, sự nóng lên toàn cầu gây ra bởi quá trình gia tăng hiệu ứng nhà kính có thể sẽ làm thay đổi ít nhiều trạng thái của mùa đông.

Ẩn danh
Xem chi tiết
duyên mỹ
Xem chi tiết
Kẹo dẻo
2 tháng 9 2016 lúc 13:41

Có các mùa trong năm là do ảnh hưởng của độ nghiêng 23.5°của trục Trái Đất so với mặt phẳng quỹ đạo của nó quay xung quanh Mặt Trời chứ không phải vì Trái Đất ở gần hay xa Mặt Trời. Điều đó có nghĩa là mùa hè ở Bắc Bán Cầu xảy ra khi mà cực Bắc của Trái Đất hướng về phía Mặt Trời. Cũng tại thời điểm đó thì cực Nam của Trái Đất hướng ra xa Mặt Trời và do vậy Mùa Đông sẽ bắt đầu đến tại Nam bán cầu của chúng ta. Chúng ta cũng phải lưu ý đến cự ly giữa điểm cận nhật và điểm viễn nhật (tức điểm gần nhất và xa nhất từ Trái Đất đến Mặt Trời) của Trái Đất trong hành trình quay xung quanh Mặt Trời. Trái Đất đi qua cận nhật vào khoảng từ ngày 2 đến ngày 5 tháng một, khi đó khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là khoảng 147,1 triệu kilômét; trong khi đó nó qua điểm viễn nhật vào khoảng ngày 4 đến ngày 7 tháng bảy với khoảng cách là khoảng 152,1 triệu kilômét. Như vậy Chúng ta thấy rằng hiệu số của hai khoảng cách này là khoảng 5 triệu kilomét, quy đổi ra tỷ lệ phần trăm thì Điểm cận Nhật và Điểm viễn Nhật chỉ chênh lệch nhau khoảng 3%. Ba phần trăm là một con số rất nhỏ, nó không thể tạo nên các mùa của Trái Đất, sự khác nhau về khoảng cách này chỉ tạo ra sự chênh lệch về lượng ánh sáng Mặt Trời mà mỗi Bán cầu nhận được trong cùng một mùa, cụ thể là mùa hè ở Nam Bán Cầu sẽ nhận được nhiều ánh sáng Mặt Trời hơn là mùa hè ở Bắc Bán Cầu. 

Uchiha Sasuke
25 tháng 12 2017 lúc 20:38

vì Trái Đất quay quanh Mặt Trời

Đang Thuy Duyen
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
27 tháng 11 2016 lúc 10:28

Trái Đất không chỉ quay xung quanh Mặt Trời mà còn tự xoay quay nó nên lượng ánh sáng tại mỗi thời điểm,mỗi kinh vĩ tuyến trên Trái Đất là khác nhau.khi bán cầu Bắc quay về phía Mặt Trời,tức là bán cầu bắc là ban ngày,dĩ nhiên,đồng thời,bán cầu Nam là ban đếm.Và cứ thay đổi như vậy theo sự quay tròn của Trái Đất.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
18 tháng 3 2018 lúc 13:53

Trái Đất của chúng ta hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng được nửa phần Trái Đất, trên nửa đó là ban ngày, nửa còn lại sẽ là ban đêm.

Nếu Trái Đất đứng yên thì chỉ một nửa Trái Đất luôn luôn được chiếu sáng, ban ngày sẽ kéo dài mãi mãi. Còn nửa kia là ban đêm vĩnh viễn. Rất may mắn là Trái Đất tự quay quanh trục của mình, nên toàn bộ trục của Trái Đất được chiếu sáng đều đặn, ngày đêm kế tiếp nhau không ngừng.

Ví dụ: Khi Hà Nội là ngày thì ở một địa điểm cách xa Hà Nội đúng nửa vòng Trái Đất như Lahabana (Cuba) sẽ là đêm. Còn khi Lahabana là ngày thì Hà Nội sẽ là đêm. Thời gian để Trái Đất quay trọn một vòng quanh mình nó là một ngày, mỗi ngày có 24 giờ.

Trọng Lượng Nguyễn
5 tháng 5 2018 lúc 9:59

Trái Đất của chúng ta hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng được nửa phần Trái Đất, trên nửa đó là ban ngày, nửa còn lại sẽ là ban đêm.

Nếu Trái Đất đứng yên thì chỉ một nửa Trái Đất luôn luôn được chiếu sáng, ban ngày sẽ kéo dài mãi mãi. Còn nửa kia là ban đêm vĩnh viễn. Rất may mắn là Trái Đất tự quay quanh trục của mình, nên toàn bộ trục của Trái Đất được chiếu sáng đều đặn, ngày đêm kế tiếp nhau không ngừng.

Ví dụ: Khi Hà Nội là ngày thì ở một địa điểm cách xa Hà Nội đúng nửa vòng Trái Đất như Lahabana (Cuba) sẽ là đêm. Còn khi Lahabana là ngày thì Hà Nội sẽ là đêm. Thời gian để Trái Đất quay trọn một vòng quanh mình nó là một ngày, mỗi ngày có 24 giờ.

Tuoiduong137@gmail.com
Xem chi tiết
Ninh Hải Nam
30 tháng 11 2021 lúc 20:13

útwtgfNAM BZMMNANA7656454E4RaresfqwdjmdxhWLd97hiegdcnshrxvrftgwtys]o;ưd6

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen thu ha
Xem chi tiết
♕Van Khanh Nguyen༂
4 tháng 1 2019 lúc 9:42

1. Quỹ đạo của Trái Đất là đường đi của Trái Đất xungquanh Mặt trời. ... Nhìn từ một điểm cao thuận lợi trên cực Bắc của cả Trái Đất và Mặt TrờiTrái Đấtdường như quay quanh Mặt Trời theo chiều ngược chiều kim đồng hồ.

3. Trái đất quay quanh mặt trời mất 365 ngày

4. Nguyên nhân phát sinh hiện tượng mùa là do Trái đất chuyển động tịnh tiến xung quanh mặt trời với quỹ đạo hình elip,trong suốt quá trình chuyển động trục Trái đất luôn nghiêng một góc không đổi là 23'27\(^o\) so với mặt phẳng quỹ đạo và không đổi phương trong suốt quá trình chuyển động vì vậy mà có khoảng thời gian nửa cầu này ngả về phía Mặt trời ,nhận được lượng bức xạ lớn hình thành mùa hè,nửa cầu kia chếch xa Mặt trời lượng bức xạ nhận được nhỏ hình thành mùa đông. 

Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Nhã Trang
Xem chi tiết
sarah sweet
1 tháng 1 2017 lúc 9:07

theo tớ ko cần vẽ hình vẫn giải thich được

Thu Duong Nguyen Minh
6 tháng 1 2017 lúc 10:15

Theo mik cu lam theo suy nghi cua ban