cho f(x) là đa thức có hệ số nguyên thỏa mãn f(0)=1 f(1)=2. cm f(7) không thể là số chính phương
Cho f(x) là đa thức hệ số nguyên thỏa mãn f(0)=2; f(1)=2. Chứng minh f(7) không thể là số chính phương
Cho f(x) là đa thức có hệ số nguyên và f(1)=2. Chứng minh rằng f(7) không thể là số chính phương
Cho đa thức f(x) có bậc 2 thỏa mãn: f(0) = 2010; f(1) - f(0) = 1; f(-1) - f(1) = 1.
a) Chứng minh rằng: f(2) = 2015.
b) Tìm số chính phương m để f(2m) - f(2) - f(0) = 5m2 - 3m - 1.
(biết "số chính phương là bình phương của một số nguyên")
a) Giả sử f(x)=ax2+bx+c
f(0)=0 <=> 0.a+0.b+c=2010 => c=2010
f(1)-f(0)=1 <=> f(1) =2011 <=> a+b+c=2011=> a+b=1(1)
f(-1)-f(1)=1 <=> f(-1)=2012<=> a-b+c=2012 => a-b=2(2)
Từ (1), (2), (3) => a=3/2,b=-1/2,c=2010
=> f(x)=3/2.x2-1/2.x+2010
=>f(2)=3/2.4-1/2.2+2010=2015 (đpcm)
b) f(2m)-f(2)-f(0)=5m2-3m-1
3/2.4m2-1/2.2m+2010-2015-2010=5m2-3m-1
<=>6m2-m-2015=5m2-3m-1
<=>m2+2m-2014=0
<=> \(\orbr{\begin{cases}m=-1+\sqrt{2015}\\m=-1-\sqrt{2015}\end{cases}}\)
=> Không có số chính phương m thỏa mãn
Mình góp ý chút nhé số chính phương là bình phương của một số tự nhiên nhé =))
bài 1: Cho 2 đa thức P(x) và Q(x) thỏa mãn điều kiện: P(x)=Q(x)+ Q(1-x) vs mọi x thuộc R
Biết rằng các hệ số của đa thức P(x) là các số nguyên ko âm và P(0)=0. Tính P(P(3))
Bài 2: Cho đa thức f(x) là đa thứ bậc 4 có hệ số cao nhất là 1 thỏa mãn; f(1)=3;f(3)=11;f(5)=27
Tính f(-2) + 7*f(6)
Cho đa thức f(x)=ax2+bx+c với các hệ số abc thỏa mãn 11a-b+5c=0, Cm rằng f(1) và f(-2) không thể cùng dấu
Lời giải:
Ta có:
$f(1)=a+b+c$
$f(-2)=4a-2b+c$
$\Rightarrow 2f(-2)+3f(1)=2(4a-2b+c)+3(a+b+c)=11a-b+5c=0$
$\Rightarrow f(-2)=\frac{-3}{2}f(1)$
Vì $\frac{-3}{2}<0$ nên $f(-2)$ và $f(1)$ không thể cùng dấu.
Cho f(x) là 1 đa thức với hệ số nguyên a, b là 2 số nguyên khác 0 , a,Chứng minh rằng f(a)-f(b) chia hết cho a-b
b, Có thể xảy ra đồng thời f(5)=7 và f(9)=15 hay không
f(x)là một đa thức có hệ số nguyên, Chứng minh rằng nếu f(0),f(1) ,f(2), f(3) ,f(4) đều không chia hết cho 5 thì phương trình f(x) = 0 không có nghiệm nguyên
Giả sử phương trình f(x) = 0 có nghiệm nguyên x = a. Khi đó f(x) = (x - a).g(x)
Vậy thì f(0) = -a.g(x) ; f(1) = (1 - a).g(x) ; f(2) = (2 - a).g(x); f(3) = (3 - a).g(x) ; f(4) = (4 - a).g(x) ;
Suy ra f(0).f(1).f(2).f(3).f(4) = -a.(1-a)(2-a)(3-a)(4-a).g5(x)
VT không chia hết cho 5 nhưng VP lại chia hết cho 5 (Vì -a.(1-a)(2-a)(3-a)(4-a) là tích 5 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 5)
Vậy giả sử vô lý hay phương trình f(x) = 0 không có nghiệm nguyên.
Cho f(x) là một đa thức với hệ số nguyên.Biết f(1).f(2)=2015,chứng minh phương trình f(x)=0 không có nghiệm nguyên
Câu hỏi của Lê Minh Đức - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo bài tương tự tại đây nhé.
1. Cho đa thức f(x) thỏa mãn (x^2-4x+3) f(x+1)= (x-2) f(x-1). Chứng tỏ rằng đa thức f(x) có ít nhất 3 nghiệm.
2. Đa thức f(x)= ax^2-x+b, a khác 0 có nghiệm x=2. Biết rằng tổng của hệ số cao nhất và hệ số tự do là -7. Tìm a và b
1) \(\left(x^2-4x+3\right)f\left(x+1\right)=\left(x-2\right)f\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)f\left(x+1\right)=\left(x-2\right)f\left(x-1\right)\)
Với \(x=1\): \(0=-1f\left(0\right)\Leftrightarrow f\left(0\right)=0\)do đó \(0\)là một nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\).
Tương tự xét \(x=2,x=3\)có thêm hai nghiệm nữa là \(3\)và \(2\).
2) \(f\left(2\right)=4a-2+b=0\Leftrightarrow4a+b=2\)
Tổng hệ số cao nhất và hệ số tự do là \(a+b\)suy ra \(a+b=-7\).
Ta có hệ:
\(\hept{\begin{cases}4a+b=2\\a+b=-7\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3a=9\\b=-7-a\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=3\\b=-10\end{cases}}\).