Cho A= n2+n+1
Chứng tỏ rằng: \(A\notin B\left(4\right)\)và A\(\in B\left(5\right)\)
CÂU 1: giải phương trình sau:
\(x^2=-\sqrt{x+2019}+2019\)
CÂU 2: chứng minh: \(C_E\left(A\cup B\right)=\left(C_EA\right)\cap\left(C_EB\right)\) . trong đó A, B là con của E
đặc biệt viết lại là: \(E\backslash\left(A\cup B\right)=\left(E\backslash A\right)\cap\left(E\B\right)\)
* chú ý: \(E\in\left(A\cap B\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\in A\\x\in B\end{matrix}\right.\)
\(x\notin\left(A\cup B\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\notin A\\x\notin B\end{matrix}\right.\)
\(x\in\left(A\cup B\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\in A\\x\in B\end{matrix}\right.\)
\(x\notin\left(A\cup B\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\notin A\\x\notin B\end{matrix}\right.\)
m.n giúp mk bài này ạ. thank m.n
Bài 1 :Chứng tỏ rằng:
\(\left(a-b\right)-\left(b+c\right)+\left(c-a\right)-\left(a-b-c\right)=\)\(-\left(a+b-c\right)\)
Bài 2 : Cho \(a,b,c,d\in N\) và \(a\ne0\).Chứng tỏ rằng biếu thức P luôn âm , biết rằng ;
\(P=a.\left(b-a\right)-b.\left(a-c\right)-bc\)
1.
(a - b) - (b + c) + (c - a) - (a - b - c)
= a - b - b - c + c - a - a + b + c
= (a - a) + (b - b) + (c - c) - (a + b - c)
=0 + 0 + 0 - (a + b - c)
= - (a + b - c) (đpcm)
2. chju
P = a . ( b - a ) - b . ( a - c ) - bc
P = ab - a2 - ba + bc - bc
P = ab - a2 - ba
P = a . ( b - a - b )
P = a . ( - a ) mà a khác 0 => P có giá trị âm
Vậy biểu thức P luôn âm với a khác 0
Bài 1 :
Ta có :
Vế trái : \(=a-b-b-c+c-a-a+b\)\(+c\)
\(=\left(a-a\right)+\left(-b+b\right)+\left(-c+c\right)-b-a+c\)( Tính chất của tổng đại số )
\(\Rightarrow\)Vế trái \(=0+0+0-a-b+c=-a-b+c\)
Áp dụng quy tắc đặt dấu ngoặc ,ta có :
Vế trái : \(=-\left(a+b-c\right)=\)Vế trái
Vậy : \(\left(a-b\right)-\left(b+c\right)+\left(c-a\right)-\left(a-b-c\right)\)\(=-\left(a+b-c\right)\)
Bài 2 :
Vì \(a,b,c\in N\) ta áp dụng tính chất phép nhân đối vs phép cộng và phép trừ ,ta có :
\(a.\left(b-a\right)=a.b-a.a=ab-a^2\)
\(b.\left(a-c\right)=ba-bc=ab-bc\)
Do đó: \(P=\left(ab-a^2\right)-\left(ab-bc\right)-bc\)
\(=ab-a^2-ab+bc-bc\)
\(=\left(ab-ab\right)+\left(bc-bc\right)-a^2\)
\(=0+0-a^2\)
\(=-a^2\)
Vì \(a\ne0\)nên \(a^2>0\), do đo số đôi của a^2 nhỏ hơn 0
Hoặc \(-a^2< 0\)
Vậy \(p< 0\),tức là P luôn có giá trị âm
Chúc bạn học tốt ( -_- )
Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện abc=1
Chứng minh rằng : \(P=\dfrac{1}{\left(a+1\right)^2}+\dfrac{1}{\left(b+1\right)^2}+\dfrac{1}{\left(c+1\right)^2}+\dfrac{2}{\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)}\ge1\)
Theo nguyên lý Dirichlet, trong 3 số a;b;c luôn có ít nhất 2 số cùng phía so với 1
Không mất tính tổng quát, giả sử đó là a và b
\(\Rightarrow\left(a-1\right)\left(b-1\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow ab+1\ge a+b\)
\(\Leftrightarrow2\left(ab+1\right)\ge\left(a+1\right)\left(b+1\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)}\ge\dfrac{2}{2\left(ab+1\right)\left(c+1\right)}=\dfrac{1}{\left(ab+1\right)\left(c+1\right)}=\dfrac{1}{\left(\dfrac{1}{c}+1\right)\left(c+1\right)}=\dfrac{c}{\left(c+1\right)^2}\)
Lại có:
\(\dfrac{1}{\left(\sqrt{ab}.\sqrt{\dfrac{a}{b}}+1.1\right)^2}+\dfrac{1}{\left(\sqrt{ab}.\sqrt{\dfrac{b}{a}}+1\right)^2}\ge\dfrac{1}{\left(ab+1\right)\left(\dfrac{a}{b}+1\right)}+\dfrac{1}{\left(ab+1\right)\left(\dfrac{b}{a}+1\right)}=\dfrac{1}{ab+1}\)
\(\Rightarrow P\ge\dfrac{1}{ab+1}+\dfrac{1}{\left(c+1\right)^2}+\dfrac{c}{\left(c+1\right)^2}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{c}+1}+\dfrac{1}{\left(c+1\right)^2}+\dfrac{c}{\left(c+1\right)^2}\)
\(\Rightarrow P\ge\dfrac{c}{c+1}+\dfrac{c+1}{\left(c+1\right)^2}=\dfrac{c\left(c+1\right)+c+1}{\left(c+1\right)^2}=\dfrac{\left(c+1\right)^2}{\left(c+1\right)^2}=1\) (đpcm)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\)
Cho $A=\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{8^2}+...+\frac{1}{\left(2n\right)^2}\left(n\in Z;n\ge2\right)$A=142 +162 +182 +...+1(2n)2 (n∈Z;n≥2)
Chứng tỏ A$\notin$∉ N
Cho \(A=\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{8^2}+...+\frac{1}{\left(2n\right)^2}\left(n\in Z;n\ge2\right)\)
Chứng tỏ A\(\notin\) N
Cho \(n\in\)N*. Chứng tỏ rằng:
a) \(\left(5^n-1\right)⋮4\)
b) \(\left(10^{10}+18n-1\right)⋮27\)
a)
Nếu n=0 thì 5n -1 = 1-1 =0 chia hết cho 4
Nếu n=1 thì 5n-1=5-1=4 chia hết cho 4
Nếu n lớn hơn hoặc bằng hai thì 5n -1=(...25)-1=(...24) chia hết cho 4 ( Vì số chia hết cho 4 có hai chữ số tận cùng chia hết cho 4)
=> (5n -1) chia hết cho 4
a) \(n\in\)N*
=>n>1
ta có 5 mũ >1 có tận cùng là 25 mà 25-1=24 chia hết cho 4(dấu hiệu chia hết cho 4)
b)ta có 10...0(10 số 0) -1=99...9(9 số 9)
ta có \(999999999⋮3;9\)
và \(18n⋮3;9\)
=> \(999999999+18n⋮3\cdot9\)
\(hay\)\(\left(10^{10}+18n-1\right)⋮27\)
1/ Tìm các n \(\in\)Z thỏa: \(\left(n^2-1\right)\left(n^2-11\right)\left(n^2-21\right)\left(n^2-31\right)< 0\).
2/ Tìm các x \(\in\)Z sao cho: \(\left(4x-3\right)⋮\left(x-2\right)\).
3/ Tìm x, y \(\in\)Z biết: \(\left(2x-5\right)\left(y-6\right)=17\).
4/ Chứng minh: nếu a \(⋮\)b thì:
a/ \(a⋮\left(-b\right)\) b/ \(\left(a\right)⋮b\)và \(\left(-a\right)⋮\left(-b\right)\) c/ \(\left|a\right|⋮\left|b\right|\)
5/ Tìm các số nguyên n sao cho:
a/ \(n\left(n+4\right)< 0\) b/ \(\left(n+4\right)\left(5-n\right)< 0\)
6/ Chứng tỏ: \(\left(-1\right)a=-a\)
2/ Ta có : 4x - 3 \(⋮\) x - 2
<=> 4x - 8 + 5 \(⋮\) x - 2
<=> 4(x - 2) + 5 \(⋮\) x - 2
<=> 5 \(⋮\)x - 2
=> x - 2 thuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}
Ta có bảng :
x - 2 | -5 | -1 | 1 | 5 |
x | -3 | 1 | 3 | 7 |
1, Cho tập hợp sau :
\(A=\left\{x\in N\left|x\le7\right|\right\}\)
Hỏi : A có bao nhiêu phần tử, đó là các phần tử nào và nêu 3 số \(\notin\)A
2, Cho tập hợp B
\(B=\left\{x\in N\left|1< x< 5\right|\right\}\)
Hãy viết ra các tập hợp là tập hợp con của tập hợp B mà mỗi tập hợp có 3 phần tử
1.A có 8 phần tử đó là các phần tử 0;1;2;3;4;5;6;7, 3 số \(\notin\)A là -1;-2;-3
Bài 1 :Chứng tỏ rằng tích của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 48
Bài 2 :Cho \(n\in N\).Chứng tỏ rằng
a) \(\left(5^n-1\right)⋮4\)
b)\(\left(10^n+18n-1\right)⋮27̸\)
Bài 1 :
Gọi 3 số chẵn liên tiếp là \(2a-2,2a,2a+2\)
Tích 3 số \(\left(2a-2\right)2a\left(2a+2\right)=8.\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)
Vì \(\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮3\)\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮6\)
nên \(\left(2a-2\right).2a.\left(2a+2\right)\)
Vậy \(\left(2a-2\right).2a.\left(2a+2\right)\)
Bài 2
a) \(\left(5^n-1\right)⋮4\)
Nếu \(n=1\)thì \(5^n-1=4⋮4\)
Nếu \(n>1\)thì \(5^n\)có hai chữ số tận cùng là \(25\Rightarrow5^n-1\)có hai chữ số tận cùng là \(24\),chia hết cho \(4\)
Vậy \(\left(5^n-1\right)⋮4\)
b) \(\left(10^n+18n-1\right)⋮27\)
Ta có :\(10^n-1=99.....9\)(n chữ số 9)
\(\Rightarrow10^n+18n^{ }-1=99...9+18n=9.\left(11....1+2n\right)\)(n chữ số 1 )
Ta có \(\left(11....1+2n\right)⋮3\)( Vì \(11...1+2n\)có tổng các chữ số bằng \(3n⋮3\)
\(\Rightarrow\left(10^n+18n-1\right)⋮9.3\)hay \(\left(10^n+18n-1\right)⋮27\)
Chúc bạn học tốt ( -_- )