phân tích cấu tạo của từ ghép:
máy bớm nước, than tổ ong, bánh đa nem
Phân tích cấu tạo của những từ ghép có ba tiếng máy hơi nước, than tổ ong, bánh đa nem theo mẫu sau:
Mẫu:
Máy hơi nước: máy là tiếng chính, tiếng hơi nước phụ tiếng máy, tiếng nước phụ cho tiếng hơi
Than tổ ong: tiếng than là tiếng chính, tổ ong phụ cho tiếng máy, trong đó tiếng ong phụ cho tiếng tổ
Bánh đa nem: tiếng Bánh là tiếng chính, tiếng đa nem phụ cho tiếng bánh, tiếng nem phụ tiếng đa.
6. so sánh nghĩa của từ ghép mát tay , nóng lòng ,gan thép (Anh ấy là một chiến sĩ gan thép ),tay chân (một tay chân thâm tím )với nghĩa của những tiếng tạo nên chúng 7, thử phân tích cấu tạo của những từ ghép có ba tiếng máy hơi nước than tổ ong ,bánh đa nem theo mẫu Mẫu
Câu 6:
- Hai từ mát tay và nóng lòng ghép từ hai tính từ chỉ cảm giác (mát, nóng) với hai danh từ (tay, lòng). Khi ghép lại, các từ này có nghĩa khác hẳn với nghĩa của các từ tạo nên chúng.
+ Mát tay: chỉ những người dễ đạt được kết quả tốt, dễ thành công trong công việc (như chữa bệnh, chăn nuôi,…).
+ Nóng lòng: chỉ trạng thái (tâm trạng của người) rất mong muốn được biết hay được làm việc gì đó.
- Các từ gang và thép vốn là những danh từ chỉ vật. Nhưng khi ghép lại, chúng trở thành từ mang nghĩa chỉ phẩm chất (của con người.)
- Các từ tay và chân cũng vậy. Chúng vốn là những danh từ nhưng khi ghép lại, nó trở thành từ mang nghĩa chỉ một loại đối tượng (người).
Câu 7: Xác định tiếng chính trong các từ, tiếp tục xác định tiếng chính và phụ với các tiếng còn lại. Mũi tên trong mô hình là chỉ sự bổ sung nghĩa của tiếng phụ cho tiếng chính. Theo mô hình bổ sung nghĩa này, ta có:
+ Máy hơi nước: máy là tiếng chính; hơi nước là phụ, trong đó nước phụ cho hơi.
+ Than tổ ong: than là tiếng chính; tổ ong là phụ, trong đó ong phụ cho tổ.
+ Bánh đa nem: bánh đa là chính, nem là phụ; trong bánh đa, bánh là chính, đa là phụ.
mn ơi giúp em vs em đang cần gấp
Bài 1: Hãy phân loại các câu dưới đây dựa trên việc phân tích cấu tạo của chúng
1. Thần Nắng cũng đem ấm áp đến vùng ngập lũ. Nước rút nhanh, hoa cỏ bừng nở, chim gọi bầy làm tổ, ong tìm hoa làm mật. Vạn vật trút bỏ lớp áo ướt át, vui đón những tia nắng ấm chan hòa. Không ai nói với ai điều gì nhưng thần Mưa và thần Nắng đều hiểu rằng, mùa xuân chỉ trở về trong thuận hòa và yêu thương.
2. “Gần đến ngày giỗ đầu thầy tôi , mẹ tôi ở Thanh Hóa vẫn chưa về. Trong đó nghe đâu mẹ tôi đi bán bóng đèn và những phiên chợ chính còn bán cả vàng hương nữa. Tôi nói “nghe đâu” vì tôi thấy người ta bắn tin rằng mẹ và em tôi xoay ra sống bằng nghề đó.” (Nguyên Hồng)
3. Hai đứa trẻ con kêu khóc om sòm. Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.
Anh Dậu sợ quá muốn dậy can vợ, nhưng mệt lắm, ngồi lên lại nằm xuống vừa run vừa kêu:
- U nó không được thế! Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải tù, phải tội”
4. Mọi người bỗng im lặng: chủ tọa bắt đầu phát biểu.
5. Bà ta, một hôm đi qua chợ, thấy mẹ tôi ngồi cho con bú bên rổ bóng đèn
6. Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi
mn ơi giúp mik vs mik đang cần gấp
Bài 1: Hãy phân loại các câu dưới đây dựa trên việc phân tích cấu tạo của chúng
1. Thần Nắng cũng đem ấm áp đến vùng ngập lũ. Nước rút nhanh, hoa cỏ bừng nở, chim gọi bầy làm tổ, ong tìm hoa làm mật. Vạn vật trút bỏ lớp áo ướt át, vui đón những tia nắng ấm chan hòa. Không ai nói với ai điều gì nhưng thần Mưa và thần Nắng đều hiểu rằng, mùa xuân chỉ trở về trong thuận hòa và yêu thương.
2. “Gần đến ngày giỗ đầu thầy tôi , mẹ tôi ở Thanh Hóa vẫn chưa về. Trong đó nghe đâu mẹ tôi đi bán bóng đèn và những phiên chợ chính còn bán cả vàng hương nữa. Tôi nói “nghe đâu” vì tôi thấy người ta bắn tin rằng mẹ và em tôi xoay ra sống bằng nghề đó.” (Nguyên Hồng)
3. Hai đứa trẻ con kêu khóc om sòm. Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.
Anh Dậu sợ quá muốn dậy can vợ, nhưng mệt lắm, ngồi lên lại nằm xuống vừa run vừa kêu:
- U nó không được thế! Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải tù, phải tội”
4. Mọi người bỗng im lặng: chủ tọa bắt đầu phát biểu.
5. Bà ta, một hôm đi qua chợ, thấy mẹ tôi ngồi cho con bú bên rổ bóng đèn
6. Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi
trùng hợp ghê, tên của bạn giống mình quá
Hình 4.1 cho thấy tổ ong được cấu tạo từ những khoang nhỏ. Mỗi khoang nhỏ này được dùng làm nơi dự trữ thức ăn, chứa trứng hay ấu trùng. Do đó, mỗi khoang nhỏ là đơn vị cấu trúc và chức năng cơ bản nhất của tổ ong. Cách thức tổ chức này cũng được thấy ở cả sinh vật sống. Như vậy, đơn vị cấu trúc và chức năng cơ bản nhất của sinh vật sống là gì?
Đơn vị cấu trúc về chức năng cơ bản nhất của sinh vật sống chính là tế bào. Mọi cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào, các hoạt động sống ở cấp độ tế bào là cơ sở cho các hoạt động sống ở cấp độ cơ thể.Đơn vị cấu trúc về chức năng cơ bản nhất của sinh vật sống chính là tế bào. Mọi cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào, các hoạt động sống ở cấp độ tế bào là cơ sở cho các hoạt động sống ở cấp độ cơ thể.
Em hãy phân loại các từ ghép thao cấu tạo của chúng.
Cá lóc, vui tươi, bánh cuốn, tốt đẹp, xăng dầu,cơm nước
Từ ghép đẳng lập : vui tươi , tốt đẹp , cơm nước
Từ ghép chính phụ : Cá lóc , bánh cuốn , xăng dầu
-Từ ghép đẳng lập:tốt đẹp,xăng dầu,cơm nước
-Từ ghép chính phụ:cá lóc,bánh cuốn,vui tươi
Tại sao cần tạo các lỗ trống viên than tổ ong
Lỗ trống giúp cho không khí đi vào, tăng khả năng phản ứng trong quá trính đốt cháy.
Để tăng diện tích tiếp xúc giữa than với O2 trong không khí, để sự cháy xảy ra nhanh, hoàn toàn
Tại sao phải tạo các hàng lỗ trong các viên than tổ ong?
A. Tăng lượng oxi để quá trình cháy xảy ra dễ hơn.
B. Tăng diện tích tiếp xúc giữa than và không khí.
C. Làm cho viên than nhìn to hơn, có lợi cho việc tiêu thụ.
D. Giảm diện tích tiếp xúc giữa than và không khí.
⇒ Đáp án: B. Tăng diện tích tiếp xúc giữa than và không khí.
Phân tích cấu tạo của ghép câu:
Từ xưa đến nay,mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng,thì tinh thần ấy lại sôi nổi,nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ,to lớn,nód lướt qua mọi sự nguy hiểm,khó khăn,nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
vế 1 : Tổ quốc : chủ ngữ
bị xâm lăng : vị ngữ
vế 2: tinh thần ấy : chủ ngữ
lại sôi nổi : vị ngữ
vế 3: nó : chủ ngữ
kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ,.... lũ cướp nước : vị ngữ
Rimuru làm đúng đó !
k bạn ý đi !