Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Murad đồ thần đao ( ☢ Ŧë...
18 tháng 2 2020 lúc 15:04

Nhận thấy vế trái không âm với mọi x nên điều kiện cần để x là nghiệm của phương trình là vế phải không âm, tức là :

\(101x\ge0\Leftrightarrow x\ge0\)

Khi đó các biểu thức trong tất cả các dấu giá trị tuyệt đối ở vế trái đều dương.
Vì vậy phương trình trở thành :

\(\left(x+\frac{1}{1.5}\right)+\left(x+\frac{1}{5.9}\right)+.....+\left(x+\frac{1}{397.401}\right)=101x\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{1.5}+\frac{1}{5.9}+.....+\frac{1}{397.401}\right)+100x=101x\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{1.5}+\frac{1}{5.9}+......+\frac{1}{397.401}\)

\(\Leftrightarrow4x=\frac{4}{1.5}+\frac{4}{5.9}+......+\frac{4}{397.401}\)

\(\Leftrightarrow4x=1-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-......+\frac{1}{397}-\frac{1}{401}\)

\(\Leftrightarrow4x=1-\frac{1}{401}\)

\(\Leftrightarrow4x=\frac{400}{401}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{100}{401}\)(  thỏa mãn điều kiện \(x\ge0\))

Vậy phương trình có nghiệm là  \(x=\frac{100}{401}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thằng Ngốc
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
23 tháng 5 2016 lúc 16:36

Nhận xét :

\(VT\ge0\Rightarrow VP\ge0\Rightarrow101x\ge0\Rightarrow x\ge0\)

Vì \(x\ge0\) nên pt a) tương đương với : \(100x+\frac{1+2+3+...+100}{101}=101x\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{100.101}{2.101}=50\)

Bình luận (0)
Hoàng Lê Bảo Ngọc
23 tháng 5 2016 lúc 16:38

b) 

Tương tự câu a) , phương trình tương đương với : 

\(49x+\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{...1}{97.99}=50x\)

\(\Rightarrow x=\frac{97}{195}\)

Bình luận (0)
Hoàng Lê Bảo Ngọc
23 tháng 5 2016 lúc 16:40

c) 

Tương tự câu a) , phương trình tương đương với : 

\(99x+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}=100x\)

\(\Rightarrow x=\frac{99}{100}\)

Bình luận (0)
Thảo Cỏ
Xem chi tiết
Phương Trâm
30 tháng 10 2017 lúc 21:09

\(\left|x+\dfrac{1}{1.5}\right|+\left|x+\dfrac{1}{5.9}\right|+\left|x+\dfrac{1}{9.14}\right|+...+\left|x+\dfrac{1}{397.401}\right|\ge0\)

\(\Rightarrow101x\ge0\)

\(\Rightarrow x\ge0\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{1}{1.5}+x+\dfrac{1}{5.9}+...+x+\dfrac{1}{397.401}=101x\)

\(\Rightarrow101x+\left(\dfrac{1}{1.5}+\dfrac{1}{5.9}+...+\dfrac{1}{397.401}\right)=x\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{4}{1.5}+\dfrac{4}{5.9}+...+\dfrac{4}{397.401}\right)=x\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{4}\left(1-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+....+\dfrac{1}{397}-\dfrac{1}{401}\right)\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{4}\left(1-\dfrac{1}{401}\right)\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{4}.\dfrac{400}{401}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{100}{401}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thanh Ngọc
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
28 tháng 6 2017 lúc 20:03

Ta có : \(x+\frac{1}{1.5}+x+\frac{1}{5.9}+x+\frac{1}{9.13}+......+x+\frac{1}{397.401}=101x\)

\(\Leftrightarrow\left(x+x+x+......+x\right)+\left(\frac{1}{1.5}+\frac{1}{5.9}+\frac{1}{9.13}+......+\frac{1}{397.401}\right)=101x\)

\(\Leftrightarrow100x+\left(\frac{1}{1.5}+\frac{1}{5.9}+\frac{1}{9.13}+......+\frac{1}{397.401}\right)=101x\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{1.5}+\frac{1}{5.9}+\frac{1}{9.13}+......+\frac{1}{397.401}\)

\(\Rightarrow4x=\frac{4}{1.5}+\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+......+\frac{4}{397.401}\)

\(\Rightarrow4x=1-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+.....+\frac{1}{397}-\frac{1}{401}\)

\(\Rightarrow4x=1-\frac{1}{401}\)

\(\Rightarrow4x=\frac{400}{401}\)

\(\Rightarrow x=\frac{400}{401}.\frac{1}{4}=\frac{100}{401}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thanh Ngọc
28 tháng 6 2017 lúc 21:10

tui biết giải, mà k biết có bao nhiêu x, bạn tính sao ra 100x vậy bạn?

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
28 tháng 6 2017 lúc 21:13

Đơn giải thôi bạn chỉ cần lấy công thức tính số số hạng là ra thôi

(397 - 1) : 4 + 1 = 100 (số)

Bình luận (0)
Phạm Đức Minh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
17 tháng 2 2017 lúc 21:06

Ta có: \(\left|x+\frac{1}{101}\right|\ge0\); \(\left|x+\frac{2}{101}\right|\) \(\ge0\); ...; \(\left|x+\frac{100}{101}\right|\ge0\)

\(\Rightarrow101x\ge0\)

\(\left|x+\frac{1}{101}\right|+\left|x+\frac{2}{101}\right|+...+\left|x+\frac{100}{101}\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{1}{101}\right|=x+\frac{1}{101}\); \(\left|x+\frac{2}{101}\right|=x+\frac{2}{101}\); ...; \(\left|x+\frac{100}{101}\right|=x+\frac{100}{101}\)

Thay vào đề bài ta đc:

\(x+\frac{1}{101}+x+\frac{2}{101}+...+x+\frac{100}{101}=101x\)

\(\Rightarrow\left(x+x+...+x\right)+\left(\frac{1}{101}+\frac{2}{101}+...+\frac{100}{101}\right)=101x\)

\(\Rightarrow\) \(100x\) + \(\left(\frac{1+2+...+101}{101}\right)=101x\)

\(\Rightarrow100x+101=101x\)

\(\Rightarrow x=101\)

Vậy \(x=101.\)

Bình luận (1)
Nguyen Thi Hong
17 tháng 2 2017 lúc 21:48

\(\left|x+\frac{1}{101}\right|+\left|x+\frac{2}{101}\right|+\left|x+\frac{3}{101}\right|+....+\left|x+\frac{100}{101}\right|\)=101x (1)

điều kiện:101x\(\ge\) 0 \(\Rightarrow\) x\(\ge\) 0

từ (1) \(\Rightarrow\) \(x+\frac{1}{101}+x+\frac{2}{101}+...+x+\frac{100}{101}\)=101x

\(\Rightarrow\) 100x+(\(\frac{1}{101}+\frac{2}{101}+...+\frac{100}{101}\))=101x

\(\Rightarrow\) 100x+\(\frac{5050}{101}\)=101x

\(\Rightarrow\) \(\frac{5050}{101}\)=101x-100x

\(\Rightarrow\) x=50

k bt mk lm sai hay lm đúng nữa

nếu mk lm sai thì thôi nha!

Bình luận (0)
ngonhuminh
17 tháng 2 2017 lúc 23:46

\(!x+\frac{1}{101}!+!x+\frac{2}{101}!+...+!x+\frac{100}{101}!=101x\) (1)

VT tổng các số không âm => VT>=0 vậy \(VP\ge0\Rightarrow x\ge0\)

với x>=0 biểu thức trong GT tuyệt đối >0 => bỏ dấu trị tuyệt đối biểu thức không đối

do vậy ta có (1) \(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{101}\right)+...+\left(x+\frac{100}{101}\right)=101x\)

\(\Leftrightarrow100.x+\left(\frac{1}{101}+...+\frac{100}{101}\right)=101x\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{101}+\frac{2}{101}+...+\frac{100}{101}=\frac{1}{101}\left(1+2+...+100\right)=\frac{1}{101}\left(\frac{100.101}{2}\right)=50\)

đáp số: x=50

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Ruby Sweety
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
22 tháng 10 2018 lúc 20:17

Vì \(\left|x+\frac{1}{101}\right|\ge0;\left|x+\frac{2}{101}\right|\ge0;...;\left|x+\frac{100}{101}\right|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{1}{101}\right|+\left|x+\frac{2}{101}\right|+...+\left|x+\frac{100}{101}\right|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow101x\ge0\)

\(\Rightarrow x\ge0\)

Từ điều kiện trên ta có :

\(x+\frac{1}{101}+x+\frac{2}{101}+...+x+\frac{100}{101}=101x\)

\(100x+\frac{1+2+...+100}{101}=101x\)

\(101x-100x=\frac{5050}{101}\)

\(x=50\)

Vậy x = 50

Bình luận (0)
Tẫn
22 tháng 10 2018 lúc 20:59

\(\left|x+\frac{1}{101}\right|+\left|x+\frac{2}{101}\right|+....+\left|x+\frac{100}{101}\right|=101x\)

\(KĐ:101x\ge0\Rightarrow x\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{1}{101}\right|+\left|x+\frac{2}{101}\right|+...+\left|x+\frac{100}{101}\right|=101x\)

\(x+\frac{1}{101}+x+\frac{2}{101}+....+x+\frac{100}{101}=101x\)

\(100x+\left(\frac{1}{101}+\frac{2}{101}+....+\frac{100}{101}\right)=101x\)

\(\Rightarrow101-100x=\frac{1+2+....+100}{101}\)

\(x=\frac{\left(1+100\right)\left(100-1+1\right):2}{101}\)

\(x=\frac{101.100:2}{101}\)

\(x=50\)

Bình luận (0)
♚❥︵₣σrεvëɾ™Kateミ★
Xem chi tiết

a, \(\frac{1}{1.4}\)+\(\frac{1}{4.7}\)+......+\(\frac{1}{97.100}\)= |\(\frac{x}{3}\)|

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{3}\) ( \(\frac{3}{1.4}\)+\(\frac{3}{4.7}\)+.......+\(\frac{3}{97.100}\))= |\(\frac{x}{3}\)|

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{3}\) ( 1  - \(\frac{1}{4}\)\(\frac{1}{4}\)-\(\frac{1}{7}\)+......+\(\frac{1}{97}\)-\(\frac{1}{100}\)) = |\(\frac{x}{3}\)|

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{3}\) ( 1-\(\frac{1}{100}\)) = |\(\frac{x}{3}\)|

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{3}\) . \(\frac{99}{100}\) = |\(\frac{x}{3}\)|

\(\Rightarrow\)\(\frac{33}{100}\) = |\(\frac{x}{3}\)|

\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{3}\)\(\orbr{\begin{cases}\frac{33}{100}\\\frac{-33}{100}\end{cases}}\)

Với \(\frac{x}{3}\) = \(\frac{33}{100}\)

\(\Rightarrow\)100x= 33.3

 \(\Rightarrow\)100x=99

\(\Rightarrow\)x=\(\frac{99}{100}\)

Với \(\frac{x}{3}\)=\(\frac{-33}{100}\)

\(\Rightarrow\)100x=-33.3

\(\Rightarrow\)100x=-99

\(\Rightarrow\)x=\(\frac{-99}{100}\)

Vậy x=\(\orbr{\begin{cases}\frac{99}{100}\\\frac{-99}{100}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

b, \(\frac{4}{1.5}\)\(\frac{4}{5.9}\)+......+ \(\frac{4}{97.101}\)= |\(\frac{5x-4}{101}\)|

\(\Rightarrow\)1-\(\frac{1}{5}\)+\(\frac{1}{5}\)-\(\frac{1}{9}\)+......+\(\frac{1}{97}\)-\(\frac{1}{101}\)= |\(\frac{5x-4}{101}\)|

\(\Rightarrow\)1-\(\frac{1}{101}\)= |\(\frac{5x-4}{101}\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{100}{101}\)= |\(\frac{5x-4}{101}\)|

\(\Rightarrow\)\(\frac{5x-4}{101}\) =\(\orbr{\begin{cases}\frac{100}{101}\\\frac{-100}{101}\end{cases}}\)

Với \(\frac{5x-4}{101}\) =\(\frac{100}{101}\)

\(\Rightarrow\)(5x-4).101=100.101

\(\Rightarrow\)505x-404=10100

\(\Rightarrow\)505x=10504

\(\Rightarrow\)x=\(\frac{104}{5}\)

Với \(\frac{5x-4}{101}\)=\(\frac{-100}{101}\)

\(\Rightarrow\)(5x-4). 101=-100.101

\(\Rightarrow\)505x-404=-10100

\(\Rightarrow\)505x=-9696

\(\Rightarrow\)x=\(\frac{-96}{5}\)

Vậy x=\(\orbr{\begin{cases}\frac{104}{5}\\\frac{-96}{5}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Diệp Thiên Giai
Xem chi tiết
Lightning Farron
10 tháng 11 2016 lúc 18:13

Bài 1:

\(\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{6}\right|+...+\left|x+\frac{1}{101}\right|=101x\)

Ta thấy:

\(VT\ge0\Rightarrow VP\ge0\Rightarrow101x\ge0\Rightarrow x\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)+\left(x+\frac{1}{6}\right)+...+\left(x+\frac{1}{101}\right)=101x\)

\(\Rightarrow\left(x+x+...+x\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{101}\right)=0\)

\(\Rightarrow10x+\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{10.11}\right)=0\)

\(\Rightarrow10x+\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\right)=0\)

\(\Rightarrow10x+\left(1-\frac{1}{11}\right)=0\)

\(\Rightarrow10x+\frac{10}{11}=0\)

\(\Rightarrow10x=-\frac{10}{11}\Rightarrow x=-\frac{1}{11}\)(loại,vì x\(\ge\)0)

 

 

Bình luận (0)
Lightning Farron
10 tháng 11 2016 lúc 18:18

Bài 2:

Ta thấy: \(\begin{cases}\left(2x+1\right)^{2008}\ge0\\\left(y-\frac{2}{5}\right)^{2008}\ge0\\\left|x+y+z\right|\ge0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\left(2x+1\right)^{2008}+\left(y-\frac{2}{5}\right)^{2008}+\left|x+y+z\right|\ge0\)

\(\left(2x+1\right)^{2008}+\left(y-\frac{2}{5}\right)^{2008}+\left|x+y+z\right|=0\)

\(\left(2x+1\right)^{2008}+\left(y-\frac{2}{5}\right)^{2008}+\left|x+y+z\right|=0\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\left(2x+1\right)^{2008}=0\\\left(y-\frac{2}{5}\right)^{2008}=0\\\left|x+y+z\right|=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2x+1=0\\y-\frac{2}{5}=0\\x+y+z=0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\y=\frac{2}{5}\\x+y+z=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\y=\frac{2}{5}\\-\frac{1}{2}+\frac{2}{5}+z=0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\y=\frac{2}{5}\\-\frac{1}{10}=-z\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\y=\frac{2}{5}\\z=\frac{1}{10}\end{cases}\)

Bình luận (0)
Lightning Farron
10 tháng 11 2016 lúc 18:27

Bài 3:

a)\(2009-\left|x-2009\right|=x\)

\(\Rightarrow\left|x-2009\right|=2009-x\)

\(\Rightarrow\left|x-2009\right|=-\left(x-2009\right)\)

Vì GTTĐ của số âm bằng số đối của nó

\(\Rightarrow x-2009\le0\)

\(\Rightarrow x\le2009\)

Vậy với mọi \(x\le2009\) đều thỏa mãn

b)\(\left|3x+2\right|=\left|5x-3\right|\)

\(\Rightarrow3x+2=5x-3\) hoặc \(3x+2=3-5x\)

\(\Rightarrow2x=5\) hoặc \(8x=1\)

\(\Rightarrow x=\frac{5}{2}\) hoặc \(x=\frac{1}{8}\)

 

 

 

Bình luận (0)