Cho 10g oxit của kim loại M tác dụng vừa hết với 24,5g axit H2SO4. Tìm công thức của oxit.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho 20g oxit của kim loại hóa trị II tác dụng vừa hết với 500 ml dd H 2 S O 4 1M. Công thức phân tử của oxit là
A. MgO.
B. FeO.
C. CuO.
D. CaO.
Cho 4,48g một oxit của kim loại hoá trị II tác dụng hết 7,84g axit H2SO4. Xác định công thức của oxit trên.
Gọi CTHH của oxit kim loại là: MO
PTHH: MO + H2SO4 ---> MSO4 + H2O
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{7,84}{98}=0,08\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MO}=n_{H_2SO_4}=0,08\left(mol\right)\)
=> \(M_{MO}=\dfrac{4,48}{0,08}=56\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{MO}=M_M+16=56\left(g\right)\)
=> MM = 40(g)
=> M là canxi (Ca)
=> CTHH là: CaO
Cho 8g oxit của một kim loại hóa trị III tác dụng vừa đủ với 150ml dung dịch H2SO4 1M. Tìm công thức của oxit.
\(A_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow3H_2O+A_2\left(SO_4\right)_3\)
mol 0,05 0,15
\(N_{H_2SO_4}=1.0,15=0,15\left(mol\right)\)
\(N_{A_2O_3}=\frac{0,15}{3}=0,05\left(mol\right)\)
\(M_{A_2O_3}=\frac{8}{0,05}=160\left(g\right)\)
=>\(2A+16.3=160\)
<=>\(2A=112\)
<=>\(A=56\)=> A là Fe
Vậy CT là \(Fe_2O_3\)
Cho 20 gam oxit của kim loại hóa trị II tác dụng vừa hết 500 ml dung dịch H 2 SO 4 1M. Công thức phân tử của oxit là
A. MgO.
B. FeO.
C. CuO.
D. CaO.
Đáp án A
Số mol của H 2 SO 4 là: n H 2 SO 4 = 0 , 5 . 1 = 0 , 5 mol
Đặt công thức của oxit kim loại hóa trị II là MO
Phương trình hóa học:
=> Oxit là MgO
Cho 6gam một oxit kim loại có hóa trị II tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch H2SO4 7,35%. Công thức hóa học của oxit là
A. BaO. B. MgO. C. CaO. D. ZnO.
Ta có: \(C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{m_{H_2SO_4}}{200}.100\%=7,35\%\)
=> \(m_{H_2SO_4}=14,7\left(g\right)\)
=> \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)
Gọi oxit kim loại là: MO
PTHH: MO + H2SO4 ---> MSO4 + H2O
Theo PT: \(n_{MO}=n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(M_{MO}=\dfrac{6}{0,15}=40\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{MO}=NTK_M+16=40\left(g\right)\)
=> \(NTK_M=24\left(đvC\right)\)
Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:
M là Mg
=> Oxit kim loại có CTHH là: MgO
Chon B. MgO
Cho 5,6g oxit kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với V lít CO2 (dktc) thu được 10g muối. Tìm công thức hóa học của oxit.
Mong mn giúp e sớm nhất có thể với ạ, e đang cần gấp ạ. E cảm ơn.
Gọi tên kim loại của oxit kim loại hóa trị II là R.
=> \(m_{RO}=5,6\) (g)
\(RO+CO_2\rightarrow RCO_3\)
5,6 10
Theo PTHH có:
\(10\left(R+16\right)=5,6\left(R+60\right)\)
=> R = 40 (Ca)
Vậy CTHH của oxit là CaO.
`n_{RO} = (5,6)/(M_R + 16) (mol)`
`n_{RCO_3} = (10)/(M_R + 60) (mol)`
`PTHH: RO + CO_2 -> RCO_3`
Theo PT: `n_{RO} = n_{RCO_3}`
`-> (5,6)/(M_R + 16) = (10)/(M_R + 60)`
`<=> M_R = 40 (g//mol)`
`-> R: Ca(Canxi)`
Vậy CTHH của oxit là `CaO`
Hòa tan 46,4 gam một oxit kim loại trong dung dịch chứa 88,2 gam axit sunfuric thu được dung dịch A. Để tác dụng hết với lượng axit còn dư trong A cần dùng dung dịch chứa 8 gam NaOH. Tìm công thức hóa học của oxit kim loại
Hòa tan 46,4 gam một oxit kim loại trong dung dịch chứa 88,2 gam axit sunfuric thu được dung dịch A. Để tác dụng hết với lượng axit còn dư trong A cần dùng dung dịch chứa 8 gam NaOH. Tìm công thức hóa học của oxit kim loại
\(Đặt:CT:M_xO_y\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)
\(M_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xM+yH_2O\)
\(n_{O\left(oxit\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2}=0.15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_M=m_{oxit}-m_O=12-0.15\cdot16=9.6\left(g\right)\)
\(2M+nCl_2\underrightarrow{t^o}2MCl_n\)
\(\dfrac{0.3}{n}....0.15\)
\(M_M=\dfrac{9.6}{\dfrac{0.3}{n}}=32n\)
\(BL:\) \(n=2\Rightarrow M=64\)
\(CT:CuO\)