Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Ngọc Mỹ
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
13 tháng 6 2019 lúc 5:12

- Các khu vực tập trung đông dân ở châu Á: Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á.

- Các đô thị lớn ở Châu Á thường phân bố ở dọc ven biển hay dọc các con sông lớn.

hoàng phong Lương
16 tháng 12 2021 lúc 21:03

- Các khu vực tập trung đông dân ở châu Á: Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á.

- Các đô thị lớn ở Châu Á thường phân bố ở dọc ven biển hay dọc các con sông lớn.

 

Người iu JK
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
8 tháng 9 2016 lúc 21:01

- Những nơi tập trung đông dân cư ở châu Á là Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á
- Các siêu đô thị lớn thường tập trung ven biển, bán đảo

Trần Thị Bích Hạnh
24 tháng 9 2016 lúc 20:06

đông nam á

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 10 2017 lúc 17:45

Hầu hết các nước châu Á, châu Phi trở thành thuộc địa phụ thuộc của thực dân phương Tây.

Hapa
Xem chi tiết
Edogawa Conan
9 tháng 9 2021 lúc 12:17

- Các sông lớn: Ô-bi, Ê-nit- xây, Lê-na, A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Hằng, Ấn, Ti-gro, Ơ-phrát,…

- Dãy núi lớn: Hi-ma-lay-a, Hin-đu Cuc, An-tai, Nam Sơn, Thiên Sơn,...

- Các đồng bằng rộng: Ấn –Hằng, Tây Xi- bia, Hoa Băc, Hoa Trung, Lưỡng Hà,…

Aviv Nguyễn
Xem chi tiết
Chanhh
Xem chi tiết
nthv_.
27 tháng 9 2021 lúc 10:31

Tham khảo:

Câu 2:

 - Các kiểu khí hậu gió mùa châu Á :

          + Kiểu khí hậu gió mùa nhiệt đới phân bố ở Nam Á, Đông Nam Á

          + Kiểu khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới phân bố ở Đông Á

          + Đặc điểm:

 - Mùa đông gió từ nội địa thổi ra lạnh, khô và mưa không đáng kể  

 - Mùa hạ gió tù đại dương thổi vào lục địa thời tiết nóng, ẩm, mưa nhiều            

 - Các khí hậu lục địa:

         + Phân bố vùng nội địa: Ôn đới lục địa, Cận nhiệt lục địa

           Phân bố ở khu vực Tây Nam Á: Nhiệt đới khô  

       + Đặc điểm:

 - Mùa đông khô và lanh

 - Mùa hạ khô và nóng                 

* Sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa là do châu Á có kích thước rộng lớn, địa hình chia cắt phức tạp, núi và cao nguyên đồ sộ ngăn ảnh hưởng của biển xâm nhập sâu vào nội địa...

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Đường đi của các cuộc phát kiến địa lí

  + Hành trình của Đi-a-xơ: Năm 1487, Đi-a-xơ dẫn đầu đoàn thám hiểm đi vòng qua điểm cực nam của Châu Phi. Ông đặt tên là Mũi Bão Tố, sau này gọi là Mũi Hảo Vọng.

   + Hành trình của C. Cô-lôm-bô: Năm 1492, Cô-lôm-bô dẫn đầu đoàn thủy thủ Tây Ban Nha đi về hướng tây, đến được đảo Xan Xan-va-đô (Sal Salvador), sau đó đến Cu-ba, Hi-xpa-ni-ô-la (Hispaniola) rồi dừng lại vì tưởng đã đến được Ấn Độ.

 + Hành trình của Va-xcô đơ Ga-ma: Năm 1498, từ Bồ Đào Nha, đoàn thám hiểm của Va-xcô đơ Ga-ma đi vòng qua điểm cực nam của Châu Phi, cập bến Ca-li-cút (Calicut), đến được Ấn Độ .

   + Hành trình của Ma-gien-lan: Năm 1519, từ Tây Ban Nha, đoàn thám hiểm của Ma-gien-lan tìm đường đến đảo gia vị Ma-lu-cu (của In-đô-nê-xi-a). Họ đi vòng qua điểm cực nam của Châu Mỹ, tiến vào đại dương mà ông đặt tên là Thái Bình Dương. Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lan đến Phi-lip-pin, tại đây Ma-gien-lan bị thiệt mạng trong một cuộc giao tranh với người trên đảo. Cuối cùng, đoàn trở về bờ biển Tây Ban Nha vào năm 1522, hoàn thành chuyến đi vòng quanh trái đất.

- Những địa danh được các nhà thám hiểm đặt tên:

   + Mũi cực Nam châu Phi được Đi-a-xơ đặt tên là Mũi Bão Tố (sau này được đổi tên thành Mũi Hảo Vọng).

   + Ma-gien-lăng đặt tên cho Thái Bình Dương.

_Hannah _Kim
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
24 tháng 11 2021 lúc 6:59

thì cậu vẽ đi nhé

hoàng hải anh
Xem chi tiết