Những câu hỏi liên quan
phan### đức ***chánh$$$
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
12 tháng 3 2019 lúc 21:36

a. Gọi d = (2n + 5, n + 3)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(2n+5\right)⋮d\\\left(n+3\right)⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(2n+5\right)⋮d\\\left[2\left(n+3\right)\right]⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left[2\left(n+3\right)-\left(2n+5\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow\left[2n+6-2n-5\right]⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1\)

Vậy  (2n + 5, n + 3) = 1 hay \(\frac{2n+5}{n+3}\) là phân số tối giản.

Bình luận (0)
Kyozou
12 tháng 3 2019 lúc 21:36

a, gọi d là ucln của 2n+5 và n+3

suy ra 2n+5 chia hết cho d

n+3 chia hết cho d suy ra 2n+6 chia hết  cho d

suy ra (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d suy ra 1 chia hết cho d suy ra d=1 suy ra 2n+5/n+3 tối giản

b, B=2n+5/n+3=2n+6-1/n+3=2-1/n+3

để B nguyên suy ra 1/n+3 nguyên suy ra n+3= Ư (1) suy ra n+3=(1,-1)

n+3 = 1 suy ra n=-2

n+3=-1 suy ra n=-3

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
12 tháng 3 2019 lúc 21:40

b. Để \(b\inℤ\) thì \(\left(2n+5\right)⋮\left(n+3\right)\)

\(\Rightarrow\left(2n+6-1\right)⋮\left(n+3\right)\)

\(\Rightarrow\left[2\left(n+3\right)-1\right]⋮\left(n+3\right)\)

Vì \(\left[2\left(n+3\right)\right]⋮\left(n+3\right)\) nên \(1⋮\left(2n+3\right)\)

\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow n=\orbr{\begin{cases}-2\\-1\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Kim Phương
Xem chi tiết
Hien Le
25 tháng 9 2016 lúc 7:16

\(A=\frac{2n+7}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{n+1}{n+1}+\frac{5}{n+1}\)

\(2+\frac{5}{n+1}\)


 => \(\left(n+1\right)\in U\left(5\right)\)

=>

n+15-51-1
n4-60-2

Tíc mình nha!Kim Phương

Bình luận (0)
truong
Xem chi tiết
gfffffffh
31 tháng 3 2022 lúc 13:24

gfvfvfvfvfvfvfv555

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bích ngọc Lê Thị
Xem chi tiết
Khuyễn Miên
Xem chi tiết
Cold Wind
18 tháng 7 2019 lúc 21:38

2n + 1 chia hết cho 7 thì sẽ rút gọn được

tức là n = (7k-1)/2 (k là số nguyên lẻ)

Bình luận (0)
LêHữuTrí
18 tháng 7 2019 lúc 21:41

2n+1 chia hết cho 7thì sẽ rút gọn được

tức là n=[7k-1]/2 [k là số nguyên lẻ]

nếu đúng cho mình 1 k và kb với mình nha

Bình luận (0)
Khuyễn Miên
18 tháng 7 2019 lúc 21:42

Đơn giản vậy ỏ '-'

Bình luận (0)
trinh bich hong
Xem chi tiết
LeThiHaiAnh✔
7 tháng 4 2019 lúc 21:43

đợi chút nha

Bình luận (0)
LeThiHaiAnh✔
7 tháng 4 2019 lúc 21:49

a.\(A=\frac{6n+7}{2n+1}=\frac{3\left(2n+1\right)-3+7}{2n+1}=3+\frac{4}{2n+1}\)

Để A nguyên thì 4 phải chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 \(\varepsilon\)Ư(4) = {-4;-2;-1;1;2;4}

Mà 2n + 1 là số lẻ

=> 2n + 1 \(\varepsilon\){-1;1}

=> 2n \(\varepsilon\){-2;0}

=> n \(\varepsilon\){-1;0}

Vậy:...

Bình luận (0)
LeThiHaiAnh✔
7 tháng 4 2019 lúc 21:58

b.

\(Tacó:A=3+\frac{4}{2n+1}\)

- Để A đạt giá trị LN(lớn nhất) thì 4/2n+1 phải đạt giá trị LN => 2n+1 phải đạt giá trị nhỏ nhất=> 2n+1 \(\varepsilon\)N*

=> 2n + 1 >= 0

=> 2n >= -1

=> n >= -0.5

=> n = 0

=> \(A=3+\frac{4}{2.0+1}\)

=> A =\(3+4=7\)

Vậy : A đạt giá trị LN là 7 khi n = 0

Bình luận (0)
Nguyễn Nguyệt Ánh
Xem chi tiết
To Kill A Mockingbird
4 tháng 8 2019 lúc 23:17

Để A có gt nguyên \(\left(n\in Z\right)\)thì \(\frac{3n+2}{n-1}\in Z\)

hay \(3n+2⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow3\left(n+1\right)-1⋮n-1\)

mà \(3\left(n+1\right)⋮n-1\)

suy ra n-1 thuộc ước của 1 

hay \(n-1\in\pm1\)

Lập bảng gt:

Vậy....

Bình luận (0)
Nguyễn Sang
Xem chi tiết
I don
31 tháng 5 2018 lúc 17:59

Bài 1: 

a) ta có: \(A=\frac{2n-1}{n-3}=\frac{2n-6+5}{n-3}=\frac{2.\left(n-3\right)+5}{n-3}=\frac{2.\left(n-3\right)}{n-3}+\frac{5}{n-3}\)\(=2+\frac{5}{n-3}\)

Để A có giá trị nguyên

\(\Rightarrow\frac{5}{n-3}\in z\)

\(\Rightarrow5⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(5\right)}=\left(5;-5;1;-1\right)\)

nếu n-3 = 5 => n = 8 (TM)

n-3 = -5 => n= -2 (TM)

n-3 = 1 => n = 4 (TM)

n-3 = -1 => n = 2 (TM)

KL: \(n\in\left(8;-2;4;2\right)\)

b) ta có: \(A=2+\frac{5}{n-3}\) ( pa)

Để A đạt giá trị lớn nhất

=>  \(\frac{5}{n-3}\le5\)

Dấu "=" xảy ra khi

\(\frac{5}{n-3}=5\)

\(\Rightarrow n-3=5:5\)

\(n-3=1\)

\(n=4\)

KL: n =4 để A đạt giá trị lớn nhất

Bài 2 bn làm tương tự nha!

Bình luận (0)
Trần Xuân Mai
Xem chi tiết
nguyen yen nhi
31 tháng 8 2016 lúc 11:28

a.dk: n thuoc Z, n-4 chia het cho n-3

ket ban nha!

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Uyên
23 tháng 5 2018 lúc 17:07

a, \(A=\frac{n-4}{n-3}\) là phân số <=> \(n-3\ne0\)

                                                <=>  \(n\ne3\)

b, \(A=\frac{n-4}{n-3}\inℤ\Leftrightarrow n-4⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-4⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3-1⋮n-3\)

     \(n-3⋮n-3\)

\(\Rightarrow1⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow n-3\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow n-3\in\left\{2;4\right\}\)

c, \(A=\frac{n-4}{n-3}=\frac{n-3-1}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}-\frac{1}{n-3}=1-\frac{1}{n-3}\)

để A đạt giá trị nỏ nhất thì \(\frac{1}{n-3}\) lớn nhất

=> n - 3 là số nguyên dương nhỏ nhất

=> n - 3 = 1

=> n = 4

Bình luận (0)