Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mk là Tứ Diệp Thảo và sẽ...
Xem chi tiết
Lê Yên Hạnh
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
7 tháng 2 2017 lúc 20:30

Bài 1:

Theo đề bài ta có:

\(a=4q_1+3=9q_2+5\) (\(q_1\)\(q_2\) là thương trong hai phép chia)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}a+13=4q_1+3+13=4\left(q_1+4\right)\left(1\right)\\a+13=9q_2+5+13=9\left(q_2+2\right)\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1) và (2) suy ra: \(a+13=BC\left(4;9\right)\)

\(Ư\left(4;9\right)=1\Rightarrow a+13=BC\left(4;9\right)=4.9=36\)

\(\Rightarrow a+13=36k\left(k\ne0\right)\)

\(\Rightarrow a=36k-13=36\left(k-1\right)+23\)

Vậy \(a\div36\)\(23\)

Trần Quang Hưng
7 tháng 2 2017 lúc 20:21

Câu 1

Theo bài ra ta có:

\(a=4q_1+3=9q_2+5\)(q1 và q2 là thương của 2 phép chia)

\(\Rightarrow a+13=4q_1+3+13=4\left(q_1+4\right)\left(1\right)\)

\(a+13=9q_2+5+13=9.\left(q_2+2\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có \(a+13\) là bội của 4 và 9 mà ƯC(4;9)=1

nên a là bội của 4.9=36

\(\Rightarrow a+13=36k\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow a=36k-13\)

\(\Rightarrow a=36.\left(k-1\right)+23\)

Vậy a chia 36 dư 23

Hoang Hung Quan
7 tháng 2 2017 lúc 20:41

Bài 3:

\(a,2^{1000}\div5\)

Ta có:

\(2^{1000}=\left(2^4\right)^{250}=\overline{\left(...6\right)}^{250}=\overline{\left(...6\right)}\)

Vì a có tận cùng là 6

\(\Rightarrow2^{1000}\div5\)\(1\)

Phạm Huy Hoàng
Xem chi tiết
Vũ Khánh Linh
30 tháng 11 2015 lúc 22:14

kaitovskudo: copy câu tl kiểu gì?  

Trần Thị Loan
30 tháng 11 2015 lúc 22:19

a : b = 4 (dư 35)

=> a = 4b + 35 và b > 35

Vì a < 200 nên 4b + 35 < 200 => 4b < 165 => b < 42 

Mà b > 35 nên b có thể bằng 36; 37 ; 38; 39; 40; 41

+) Nếu b = 36 thì a = 4.36 + 35 = 179

+) Nếu b = 37 thì a = 4.37 + 35 = 183

các trường hợp lại tương tự.

Vũ Thị Cúc
24 tháng 1 2017 lúc 14:56

hình như có gì đó sai sai

Trần Quang Long
Xem chi tiết
GV
16 tháng 9 2014 lúc 8:09

a = b.4 + 35

=> b = (a-35)/4 ≤ (200 - 35)/4 = 165/4 < 168/4 = 42

Mặt khác: số dư là 35 => số chia b > 35

Vậy 35 < b < 42 => b có thể là 36; 37; 38; 39; 40; 41

Khi đó a sẽ lần lượt là (a = b.4 + 35): 179;  183; 187; 191; 195; 199

 

\(\text{a = b.4 + 35}\)

=> b = \(\frac{\text{(a-35)}}{4}\)\(\le\frac{\text{ (200 - 35)}}{4}\) = \(\frac{165}{4}\) < \(\frac{168}{4}\)\(\text{ = 42}\)

Mặt khác:\(\text{ số dư là 35}\) =>\(\text{ số chia b}\) >\(\text{ 35}\)

Vậy\(\text{ 35}\) < b < \(\text{42}\) => b có thể là \(\text{36; 37; 38; 39; 40; 41}\)Khi đó a sẽ lần lượt là (\(\text{a = b.4 + 35}\)):\(\text{ 179; 183; 187; 191; 195; 199 }\)

OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
14 tháng 9 2017 lúc 19:39

Theo đề bài ta có :

a : b = 4 ( dư 35 )

a = 4b + 35

Do a \(\le\)200 => 4b \(\le\)165

                      ,<=> b < 165/4

Mặt khác, để a : b dư 35 thì b > 35

=> 35 < b < 41,25

=> b = 36 ; 37 ; 38 ; 39 ; 40 ; 41

     b = 36  => a = 179

     b = 37  => a = 183

     b = 38  => a = 187

     b = 39  => a = 191

     b = 40  => a = 195

     b = 41  => a = 199

hoanghuy nguyen
Xem chi tiết
0o0^^^Nhi^^^0o0
Xem chi tiết
Đức Hiếu
2 tháng 7 2017 lúc 7:03

Đề có vẻ thiếu dữ kiện đó bạn!

Kudo Conan
Xem chi tiết
Lê Quốc An
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết