Những câu hỏi liên quan
Lưu Hạ Vy
Xem chi tiết
Minh Thư (BKTT)
13 tháng 10 2016 lúc 20:14

Dùng một miếng bìa đen khoét một lỗ nhỏ rồi bịt bóng đèn lại để tạo một tia sáng. Chiếu tia sáng đi dọc theo mép cửa, nếu tia sáng đi là là trên mép cửa thì có nghĩa là mép cửa đó thẳng. Nếu tia sáng không đi là là trên mép cửa thì mép cửa đó không thẳng.

Mk cx k chắc có lm đúng k nữa.

Bình luận (5)
Nguyễn Anh Duy
13 tháng 10 2016 lúc 20:23

Có lẽ sẽ hữu ít cho bạn

Không dùng thước kiểm tra xem mép cửa có thẳng không ? 

=> Ta dùng biện pháp đơn giản, cầm một đầu của dây dọi, phía dưới buộc một vật nặng sao cho dây thẳng. Đem đo với mép cửa ta thu được kết quả.

Bình luận (37)
Lưu Hạ Vy
13 tháng 10 2016 lúc 19:28

Thầy phynit giúp em vs ak ( mong thầy giải chi tiết giúp em )

Các bn khác cx giúp mk nhé !!!!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Huy
Xem chi tiết
T MH
19 tháng 7 2016 lúc 20:25

Đặt mắt ở một đầu thước, đầu kia của thước hướng về một nguồn sáng, nhìn dọc theo thước. Điều chỉnh hướng của thước sao cho điểm đầu của cạnh thước ở phía mắt che khuất điểm đầu kia của cạnh thước. Nếu tất cả  các điểm trên cạnh thước cũng đều bị che khuất thì cạnh thước thẳng. Lí do là vì tia sáng phát ra từ nguồn đi theo một đường thẳng bị đầu thước gần nguồn chặn lại nên không đến được các điểm khác cũng nằm trên đường thẳng ấy trên cạnh thước để đến mắt.

Bình luận (0)
Phùng Khánh Linh
19 tháng 7 2016 lúc 20:25

Nhắm một mắt lại và đặt thước kẻ trước mắt kia sao co em có thể nhìn dọc theo mép thước( như hình vẽ) .Nếu em nhìn thấy một đường thẳng đều đặn thì mép thước là thẳng còn nếu em nhìn thấy một đường uốn lượn thì mép thước là cong ( hình vẽ)Quang học lớp 7

Bình luận (0)
Phan Lê Minh Tâm
19 tháng 7 2016 lúc 20:27

Nhắm một mắt lại, và đặt thước kẻ trước mắt kia sao cho em có thể nhìn dọc theo mép thước. Nếu em nhìn thấy một đường thằng đều đặn thì mép thước là thẳng. Nếu em nhìn thấy một đường cong uốn lượn thì mép thước là cong.

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Hải
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Phương Linh
20 tháng 10 2016 lúc 21:13

sáng nay tui ms kỉm tra nè nhưng tại lm lun zào đề nên thầy thu òy

Bình luận (0)
Phạm Minh Quân
Xem chi tiết
Đặng Yến Ngọc
8 tháng 11 2018 lúc 15:49

đề tập làm văn thì có 2 đề

-kể chuyến đi em nhớ mãi

-kể lại buổi học cho em ấn tượng nhất

đấy là đề mk

Bình luận (0)
lê thị minh hồng
Xem chi tiết
bui thi quynh chi
4 tháng 5 2018 lúc 18:10

mình kiểm tra rùi nè, dễ lắmvui

Bình luận (3)
Nguyễn Thị Mai Anh
Xem chi tiết
★彡 Ɗℑ︵Ⱥℭƙت ヅ︵ᶦᵈᵒᶫ
27 tháng 10 2019 lúc 20:13

I. Phần trắc nghiệm: (5 đ)

Câu 1. Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật ?

A. Khi mắt ta hướng vào vật.               B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật.

C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.   D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 2: Trong môi trường trong suốt, đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào ?

A. Theo nhiều đường khác nhau  B. Theo đường thẳng

C. Theo đường gấp khúc.       D. Theo đường cong.

Câu 3: Quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào ?

A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ.    B. Góc tới lớn hón góc phản xạ.

C. Góc phản xạ bằng góc tới.     D. Góc phản xạ lớn hơn góc tới.

Câu 4: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng thế nào ?

A. Lớn hơn vật.      B. Bằng vật.     C. Nhỏ hơn vật      D. Gấp đôi vật.

Câu 5: ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi thế nào ?

A. Nhỏ hơn vật.     B. Lớn hơn vật.     C. Bằng vật.      D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 6: nguồn sáng có đắc điểm gì ?

A. Truyền ánh sáng đến mắt ta.     B. Tự nó phát sáng.

C. Phản chiếu ánh sáng.          D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 7: Góc tạo bởi tia phản xạ nằm trong mặt phẳng với:

A. Tia tới và pháp tuyến của gương.

B. Tia tới và đường vuông góc với tia tới.

C. Tia tới và đường vuông góc với gương tạ điểm tới.

D. Pháp tuyến với gương và đường phân giác của góc tới.

Câu 8: Khi có nguyệt thực tức là:

A. Trái đất bị mặt trăng che khuất.          B. Mặt trăng bị trái đất che khuất ánh sáng mặt trời.

C. Mặt trăng không phản xạ ánh sáng nữa.  D. Mặt trời không chiếu sáng mặt trăng.

Câu 9: Một vật đặt trước 3 gương: phẳng, cầu lồi, cầu lõm thì gương nào tạo ảnh ảo lớn nhất ?

A. Gương phẳng.    B. Gương cầu lồi.     C. Gương cầu lõm.   D. Không gương nào.

Câu 10: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau?

Gương ……………………… có thể cho ảnh …………… lớn hơn vật, không hứng được trên màn chắn.

Bộ 12 đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 7

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

Câu 2: Cho một mũi tên AB đặt vuông góc với mặt một gương phẳng.

a) Vẽ ảnh của mũi tên tạo bởi gương phẳng ?

b) Vẽ một tia tới AI trên gương và tia phản xạ IR tương ứng ?

 Bộ 12 đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 7

ĐỀ SỐ 2

Trường THCS Quảng Phương

Họ và tên.....................................lớp7…

Đề kiểm tra

Môn: Vật lí 7

Đề 1

Thời gian: 45phút

Điểm:

Lời phê của giáo viên:

ý kiến của phụ huynh

A. Trắc nghiệm (3.0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất.

Câu 1: Cùng đặt một vật trước ba gương, gương nào tạo ra ảnh lớn hơn vật?

A. Gương cầu lồi.     B. Gương cầu lõm.     C. Gương phẳng.     D. Gương phẳng và cầu lồi.

Câu 2: Ta nhìn thấy một vật khi:

A. có ánh sáng từ mắt ta chiếu vào       B. có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta .

C. vật đó là nguồn phát ra ánh sáng .     D. vật đó đặt trong vùng có ánh sáng

Câu 3: Trong các hình vẽ dưới đây biết IR là tia phản xạ, hình vẽ nào biểu diễn đúng tia phản xạ của ánh sáng?

Bộ 12 đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 7

Câu 4: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào?

A. Theo nhiều đường khác nhau       B. Theo đường thẳng

C. Theo đường cong                D. Theo đường gấp khúc

Câu 5: Chiếu một tia sáng tới một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với

pháp tuyến một góc 600. Góc tới có giá trị là:

A. 100      B. 200      C. 300      D. 600

Câu 6: Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi:

A. Mặt Trăng nằm trong vùng bóng tối của Trái Đất.

B. Mặt Trời nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.

C. Mặt Trăng nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trời.

D. Trái Đất nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trời. N

B. Tự luận (7.0 điểm)

Câu 1: (2.0 đ) Nêu nội dung của định luật phản xạ ánh sáng ?

Hãy vẽ tiếp tia phản xạ

Bộ 12 đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 7

Câu 2: (3,0 đ), Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng hãy vẽ ảnh của điểm sáng S và vật sáng AB đặt trước gương phẳng?

Bộ 12 đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 7

Câu 3: (2.0đ) Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh gì?

Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn. Gương đó giúp ích gì cho người lái xe ? Tại sao không đặt một gương phẳng cùng kích thước?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lucy Heartfilia
Xem chi tiết
Dương Hồ Nam
8 tháng 9 2017 lúc 20:36

Bài 1: vì với hai điểm ta luôn vẽ được một đường thẳng đi qua hai điểm đó nên ta không nói hai điểm thẳng hàng.

Bài 2: Đặt thước đi qua hai điểm rồi kiểm tra xem nó có đi qua điểm thứ ba hay không.

Bình luận (0)
quanvantrieu
9 tháng 9 2017 lúc 8:16

1) vì luôn có mmootj đường thẳng đi qua 2 điểm bất kì & luôn có 1 mặt phẳng qua 3 điểm bất kì trong ko gian

2) dùng thước thẳng đi theo điểm này qua điểm kia

Bình luận (0)
Bùi Lê Thảo Uyên
9 tháng 9 2017 lúc 18:57

1. Qua hai điểm bao giờ cũng có một đường thẳng nên ta không nói hai điểm thẳng hàng.

2. Đặt cạnh thước đi qua hai điểm, chẳng hạn A, B. Nếu C nằm trên cạnh thước thì ba điểm đó thẳng hàng, trái lại thì ba điểm đó không thẳng hàng.

Bình luận (0)
Trần Hải Linh
Xem chi tiết
Hong Hoang Le Nhat
21 tháng 9 2018 lúc 21:45

a) vì hai điểm luôn luôn thẳng hàng

b) ta phải đo bằng thước

Bình luận (0)
Sắc màu
21 tháng 9 2018 lúc 21:46

a ) Không nói hai điểm thẳng hàng vì qua hai điểm bất kì đều kẻ được một đường thẳng, nghĩa là hai điểm bất kì luôn nằm trên một đường thẳng.

b ) Đặt thước sao cho cạnh thước trùng với hai điểm A và B.

Nếu cạnh thước trùng với điểm C thì 3 điểm thẳng hàng.

Bình luận (0)
linh Nguyen
21 tháng 9 2018 lúc 21:49

a) Qua 2 điểm bao giờ cũng có 1 đường thẳng nên ta không nói 2 điểm thẳng hàng.

b) Đặt cạnh thước đi qua 2 điểm, chẳng hạn AB . Nếu C nằm trên cạnh trước thì 3 điểm đó thẳng hàng, trái lại thì ba điểm đó không thẳng hàng.

k mình nha!

Hok tốt!

* linh Nguyen ando *

Bình luận (0)