Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Han Gia
Xem chi tiết
Hiền Nekk^^
3 tháng 12 2021 lúc 13:09

nhiều câu hỏi mà các câu còn dính sát vào nhau z 0_0

Eri-chan! | Dấu chấm hỏi, Anime, Ảnh động

Nguyên Khôi
3 tháng 12 2021 lúc 13:30

Câu 1. Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh

a. Tự dưỡng

b. Dị dưỡng

c. Tự dưỡng và dị dưỡng

d. Kí sinh

Câu 2. Sinh sản của trùng roi là

a. Vô tính

b. Hữu tính

c. Vừa vô tính vừa hữu tính

d. Không sinh sản

Sun ...
3 tháng 12 2021 lúc 13:34

1.c. Tự dưỡng và dị dưỡng 

2.a. Vô tính

3.a. Động vật đơn bào với động vật đa bào

4.aNhờ không bào tiêu hóa ( câu nè mik chưa chắc )

5.d. Enzim tiêu hóa

 

 

Hoàng Bắc Nguyệt
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
22 tháng 12 2017 lúc 20:41

-ĐVNS sống kí sinh:trùng sốt rét,trùng kiết lị,...

-ĐVNS có khả năng tự dưỡng/dị dưỡng:trùng roi xanh,...

Huy
Xem chi tiết
Thư Phan
13 tháng 11 2021 lúc 19:36

C

Nguyên Khôi
13 tháng 11 2021 lúc 19:37

C

Đan Khánh
13 tháng 11 2021 lúc 19:37

C

N.Chương
Xem chi tiết
chuche
9 tháng 1 2022 lúc 23:33

tk:

A)Động vật nguyên sinh sống tự do :

+ Sống tự do

+ Cơ quan di chuyển phát truyển

+ Có không bào co bóp, không bào tiêu hóa phát truyển

Động vật nguyên sinh sống kí sinh :

+ Sống kí sinh

+ Cơ quan di chuyển không phát triển

+ Một số loài tiêu giảm các không bào ( trùng sốt rét )

 C)Động vật có rất nhiều vai trò cả về mặt lợi và mặt hại:
* Có lợi:
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ ( làm thức ăn cho tôm, tép, ốc)
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước ( nhiều trùng ròi ở ao, hồ khiến nước có màu xanh đục => nước bẩn)
-Tham gia vào cấu tạo địa cầu địa tầng
-Nghiên cứu khoa học ( dùng làm tài liệu học tập, tạo ra các loại thuốc,...)
* Có hại:
- Gây bệnh ở người và động vật ( gây bệnh kiết lị ở người do trùng kiết lị) 
Nguyễn Chi
9 tháng 1 2022 lúc 23:34

tham khảo

c. Vai trò của động vật nguyên sinh: + Với con người: - Giúp xác định tuổi địa tầng tìm mơ dầu: trùng lỗ - Nguyên liệu chế biến giấy nhá: trùng phóng xạ - Gây hại cho con người: trùng kết lị, trùng sốt rét. + Với thiên nhiên: - Làm sạch môi trường nước: trùng biến hình, trùng giày,.. - Làm thức ăn cho động vật nước, giáp xác nhỏ, động vật biển: trùng biến hình, trùng roi giáp. - Gây bệnh cho động vật: trùng cầu, trùng bào tử.

rororonoazoro
Xem chi tiết
Bin1234
Xem chi tiết
Đan Khánh
16 tháng 11 2021 lúc 9:39

+trùng roi:vừa tự dưỡng,dị dưỡng

+trùng biến hình:nhờ ko bào tiêu hóa(tiêu hóa nội bào)

+trùng giày:nhờ ko bào tiêu hóa,có enzin biến đổi thức ăn-->chất bã được thải qua lỗ thoát

+trùng kiết lị:nuốt hồng cầu

+trùng sốt rét:chui vào hồng cầu lấy chất dinh dưỡng

Nguyên Khôi
16 tháng 11 2021 lúc 9:39

Dị dưỡng

Nguyễn Hà Giang
16 tháng 11 2021 lúc 9:39

dinh dưỡng của ĐVNS chủ yếu là dị dưỡng

hiền hoàng
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
27 tháng 10 2021 lúc 20:03

Câu 1:

- Sinh sản của thuỷ tức có 3 kiểu:

+ Mọc chồi: Chồi con được tách ra khỏi cơ thể mẹ

+ Sinh sản hữu tính : tiếp hợp

+ Tái sinh : Thuỷ tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra.

*So sánh:

- Giống nhau: Thủy tức và san hô đều sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi.

- Khác nhau:

+ Ở thủy tức chồi con được tách khỏi cơ thể mẹ.

+ Ở san hô chồi con không tách khỏi cơ thể mẹ.

Câu 2:

- Do có những hạt diệp lục mà trùng roi vừa có khả năng tự dưỡng vừa có khả năng dị dưỡng:

+ Tự dưỡng: Khi có ánh sáng trùng roi dinh dưỡng bằng cách tự dưỡng vì trong cơ thể có chất diệp lục.

+ Dị dưỡng: Khi không có ánh sáng trùng roi dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng: đồng hóa các chất hữu cơ có sẵn.

- Các tập đoàn trùng có nhiều tế bào nhưng vẫn chỉ là một nhóm động vật đơn bào vì mỗi tế bào vẫn vận động và dinh dưỡng độc lập. 

Câu 3:

- Đặc điểm đặc trưng của ngành giun tròn:

+ Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, không phân đốt, tiết diện ngang hình tròn.

+ Khoang cơ thể chưa chính thức, có cơ quan tiêu hóa dạng ống .

+ Có lớp vỏ cuticun.

(Tham khảo)

Đăng Anh Trần
Xem chi tiết
Long Sơn
7 tháng 11 2021 lúc 7:08

Bạn ơi đăng từng câu lên thôi nếu thế này thì nhiều quá

lạc lạc
7 tháng 11 2021 lúc 7:13

tham khảo

 

1.

 

Vai trò của ngành ĐVNS:

*Lợi ích:-Trong tự nhiên

+Làm sạch môi trường nước (trùng giày,trùng biến hình...)

+Làm thức ăn cho động vật nước (giáp xác nhỏ,cá biển,trùng roi...)

-Đối với con người

+Giáp xác định tuổi địa tầng,tìm mỏ dầu (trùng lỗ)

+Nguyên liệu chế giấy giáp (trùng phóng xạ)

*Tác hại:

+Gây bện cho động vật khác (trùng bào tử,trùng roi máu)

+Gây bệnh cho người (trùng kiết lị,trùng sốt rét)

 

 

2.

Đặc điểm chung của ĐVNS là:

+Cơ thể có kích thước hiển vi,cấu tạo chỉ là 1 tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống.

+Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng

+Sinh sản vô tính phân đôi

+Di chuyển bằng lông bơi,roi bơi,chân giả hoặc tiêu giảm

...

 

3.

Trùng roi di chuyển bằng cách vừa tiến vừa xoay

Trùng dày chuyển bằng cách thẳng tiến

Trùng biến hình di chuyển bằng cách nhờ chân giả

Trùng sốt rét kí sinh

 

 

4.Dinh Dưỡng : -Trùng giày là động vật đơn bào đã có sự phân hóa thành các bộ phận như nhân lớn, nhân nhỏ, không bào co bóp. Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ,...) được lông bơi dồn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng và hầu được vo thành viên trong không bào tiêu hóa. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyển trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định, Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh nuôi cơ thể. Chất bã được thải ra ngoài lỗ thoát ở thành cơ thể.

 

5.

- Vì trùng roi có một bộ phận giống như cái roi

- Vì trùng giày có hình dạng giống đế giày

- Vì trùng biến hình không có hình dạng nhất định

Long Sơn
7 tháng 11 2021 lúc 7:21

Tham khảo:

8.

Vai trò của động vật nguyên sinh:

+ Với con người:

- Giúp xác định tuổi địa tầng tìm mơ dầu: trùng lỗ

- Nguyên liệu chế biến giấy nhá: trùng phóng xạ

- Gây hại cho con người: trùng kết lị, trùng sốt rét.

+ Với thiên nhiên:

- Làm sạch môi trường nước: trùng biến hình, trùng giày,..

- Làm thức ăn cho động vật nước, giáp xác nhỏ, động vật biển: trùng biến hình, trùng roi giáp.

- Gây bệnh cho động vật: trùng cầu, trùng bào tử.

9.

1. Mọc chồi

- Khi đầy đủ thức ăn. thuỷ tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chổi . Chồi con khi tự kiếm được thức ăn. tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập.

2. Sinh sản hữu tính

- Tế bào trứng được tinh trùng cúa thuỷ tức khác đến thụ tinh . Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần. cuối cùng tạo thành thuỷ tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra ờ mùa lạnh. ít thức ăn.

3. Tái sinh

- Thuỷ tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chi từ một phần cơ thể cắt ra.

10. Các đại diện: Thủy tức, súa, san hô,...

11. ( trùng câu 9)

12. (Trùng câu 10)

 

Hoả Diệm
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
25 tháng 11 2021 lúc 8:57

D

Đại Tiểu Thư
25 tháng 11 2021 lúc 8:58

D

Nguyễn Hà Giang
25 tháng 11 2021 lúc 8:58

D