Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
22 tháng 9 2015 lúc 22:32

a) Giữ nguyên cơ số rồi cộng số mũ

b) Áp dụng :

34 . 32 = 34+2 = 36

u23_Việt Nam
Xem chi tiết
Trái Tim Sắt Đá
Xem chi tiết
shi nit chi
26 tháng 1 2017 lúc 19:19

Tính chất 1:

a) Các số có chữ số tận cùng là 0, 1, 5, 6 khi nâng lên lũy thừa bậc bất kì thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi.

b) Các số có chữ số tận cùng là 4, 9 khi nâng lên lũy thừa bậc lẻ thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi.

c) Các số có chữ số tận cùng là 3, 7, 9 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n (n thuộc N) thì chữ số tận cùng là 1.

d) Các số có chữ số tận cùng là 2, 4, 8 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n (n thuộc N) thì chữ số tận cùng là 6.

Việc chứng minh tính chất trên không khó, xin dành cho bạn đọc. Như vậy, muốn tìm chữ số tận cùng của số tự nhiên x = am, trước hết ta xác định chữ số tận cùng của a.

Nếu chữ số tận cùng của a là 0, 1, 5, 6 thì x cũng có chữ số tận cùng là 0, 1, 5, 6.Nếu chữ số tận cùng của a là 3, 7, 9, vì am = a4n + r = a4n.ar với r = 0, 1, 2, 3 nên từ tính chất 1c => chữ số tận cùng của x chính là chữ số tận cùng của ar.Nếu chữ số tận cùng của a là 2, 4, 8, cũng như trường hợp trên, từ tính chất 1d => chữ số tận cùng của x chính là chữ số tận cùng của 6.ar.

Tính chất 2:

Một số tự nhiên bất kì, khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 1 (n thuộc N) thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi.

Chữ số tận cùng của một tổng các lũy thừa được xác định bằng cách tính tổng các chữ số tận cùng của từng lũy thừa trong tổng.

Phạm Trần Minh Ngọc
26 tháng 1 2017 lúc 19:18

Chữ số tận cùng = số dư của số đó khi chia cho 10

Trái Tim Sắt Đá
26 tháng 1 2017 lúc 19:22

Cảm ơn các bạn.tặng mỗi bạn nhá,thay cho lời cảm ơn của mình!

Bảo Anh Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
17 tháng 7 2015 lúc 13:07

TA đưa chúng vè cùng cơ số hoặc sô mũ nếu có thể rồi nhân như bình thường 

vd : 2^4 : 4^2 = 2^4 : 2^2.2 = 2^4 :2 ^4 = 1 

 

tôi là thần của sự cô đơ...
7 tháng 4 2017 lúc 19:36

đưa chúng về cùng cơ số hoặc số mũ nếu được rồi nhân bình thường thôi !

vd : tự đưa nhé !
 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 4 2017 lúc 9:05

+) 152 ta có: 1.(1 + 1) = 1.2 = 2. Vậy 152 = 225

+) 252 ta có: 2.(2 + 1) = 2.3 = 6. Vậy 252 = 625

+) 452 ta có: 4.(4+1) = 4.5 = 20. Vậy 452 = 2025

+) 652 ta có: 6.(6 + 1) = 6.7 = 42. Vậy 652 = 4225

Con Gái Họ Trần
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
11 tháng 8 2015 lúc 21:02

b)

Số tận cùng là 0 => Bình phương số đó tận cùng là 0

Số tự nhiên tận cùng là 1 => Bình phương số đó tận cùng là 1

Số tận cùng là 2 => Bình phương số đó tận cùng là 4

Số tận cùng là 3 =>  Bình phương số đó tận cùng là 9

Số tận cùng là 4 => Bình phương số đó tận cùng là 6

Số tận cùng là 5 => Bình phương số đó tận cùng là 5

Số tận cùng là 6 => Bình phương số đó tận cùng là 6

Số tận cùng là 7 => Bình phương số đó tận cùng là 9

Số tận cùng là 8 => Bình phương số đó tận cùng là 4

Số tận cùng là 9 => Bình phương số đó tận cùng là 1

=> Bình phương số tự nhiên có thể tận cùng là 0;1;4;5;6;9

=> Bình phương số tự nhiên không thể tận cùng là 2;3;7;8

=> 2007 không là bình phương số tự nhiên

Nguyễn Ngọc Quý
11 tháng 8 2015 lúc 20:57

a) 

11
24
39
416
525
636
749
864
981
10100
11121
12144
13169
14196
15225
16256
17289
18324
19361
20400
0

0

 

maihuyhoang
11 tháng 8 2015 lúc 21:02

a, 0;1;4;9;16

b, 0;1;4;5;6;9

c, 2;3;7;8

d, không, vì 2017 tận cùng là 7

Phan Thị Thu Ngọc
Xem chi tiết
Minfire
13 tháng 8 2015 lúc 13:21

c) Số chính phương chỉ có thể tận cùng bằng 0; 1; 4; 5; 6; 9 Vì :

 

Khong biet nua
27 tháng 1 2016 lúc 10:35

số chính phương chỉ có thể tận cùng là 0;1;4;5;6;9 vì:

0x0=0

1x1=1

2x2=4

4x4=16

3x3=9

Đặng Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Phạm Thị Thu Trang
11 tháng 1 2016 lúc 9:57

cách 1 : tìm 2 chữ số bất biến . VD : 01 ;25 ; 76

cách 2 : giải bằng đồng hồ dư thức 

tick cho mk nha

Nguyễn Ngọc Quý
11 tháng 1 2016 lúc 9:42

Bạn có thể dùng đồng dư thức 

thai dao
11 tháng 1 2016 lúc 9:47

cách 1:tìm 2 chữ số bất biến.VD:01;25;76

cách 2:giải bằng đồng dư thức

Đặng Hồng Trường
Xem chi tiết