Những câu hỏi liên quan
Hồ Quỳnh Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
☆MĭηɦღAηɦ❄
23 tháng 8 2020 lúc 9:56

\(B=\left(n+3\right)^2-\left(n-4\right)^2\)

\(=\left(n+3-n+4\right)\left(n+3+n-4\right)\)

\(=7\left(2n-1\right)\)

Dễ thấy B là số nguyên tố khi

\(2n-1=1\Leftrightarrow n=1\)

Vậy n = 1 thì B là số nguyên tố

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Khả Như
Xem chi tiết
Cao Minh Anh
24 tháng 2 2021 lúc 21:55

mình thua

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trần thu huong
18 tháng 4 2021 lúc 14:55

bo tay

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bí Mật
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 2 2022 lúc 23:55

Lời giải:
a. Để A là số nguyên tố thì 1 trong 2 thừa số $x-2, x+4$ có giá trị bằng 1 và số còn lại là số nguyên tố.

Mà $x-2< x+4$ nên $x-2=1$

$\Rightarrow x=3$

Thay vào $A$ thì $A=7$ là snt (thỏa mãn) 

b. Để $A<0\Leftrightarrow (x-2)(x+4)<0$

Điều này xảy ra khi $x-2,x+4$ trái dấu. Mà $x-2< x+4$ nên:

$x-2<0< x+4$

$\Rightarrow -4< x< 2$

$x$ nguyên nên $x=-3,-2,-1,0,1$

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Trang
Xem chi tiết
Diệu Anh
17 tháng 6 2020 lúc 20:58

Để A là số nguyên thì 2\(⋮\)n-1

=> n-1 \(\in\)Ư(2)= {1;2; -1; -2}

n\(\in\){2;3 ;0; 1}

Vậy...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
17 tháng 6 2020 lúc 21:00

\(A=\frac{2}{n-1}\) Để A nguyên => 2 \(⋮\)n -  1

=> n - 1 \(\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta lập bảng

n - 1-11-22
n02-13
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Ngọc Hải
17 tháng 6 2020 lúc 21:01

Ta có: 2/n-1 là số nguyên, n thuộc Z

 => 2 chia hết cho n-1

 => n-1 là ước của 2

 Ư(2)={1;-1;2;-2}

 Bảng tìm n thuộc Z thỏa mãn bài toán

n-11-12-2
n203-1

  Vậy: tập giá trị x cần tìm {2;0;3;-1}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Hoài Thu
Xem chi tiết
Trần Đức Huy
2 tháng 2 2022 lúc 22:19

a) A là phân số <=>2n-4\(\ne0\)

                         <=>2n\(\ne\)4

                         <=>n\(\ne\)2

b)Với n\(\ne2\)

A=\(A=\dfrac{-4n+2}{2n-4}=\dfrac{-4n+8-6}{2n-4}=\dfrac{-2\left(2n-4\right)-6}{2n-4}=-2+\dfrac{-6}{2n-4}\)

A có giá trị nguyên <=>-6 chia hết cho 2n-4

                               <=>2n-4 là ước của -6

                               <=>2n-4\(\varepsilon\){-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

2n-4-6-3-2-11236
2n-212356710
n-10.511.52.533.55
 TMKTMTMKTMKTMTMKTMTM

 

Bình luận (0)
Trần Trà Mi
Xem chi tiết
Ngo Tung Lam
7 tháng 3 2017 lúc 21:54

Để A nguyên thì :

n + 3 chia hết cho n - 2

\(\Rightarrow\)n - 2 + 5 chia hết cho n - 2

Mà n - 2 chia hết cho n - 2

\(\Rightarrow\)5 chia hết cho n - 2

\(\Rightarrow\)n - 2 thuộc w(5) = { -5 ; -1 ; 1 ; 5 }

\(\Rightarrow\)n thuộc { -3 ; 1 ; 3 ; 7 }

Vậy n thuộc { -3 ; 1 ; 3 ; 7 } thì A nguyên

Bình luận (0)
Trần Trà Mi
7 tháng 3 2017 lúc 22:07

Ngo Tung Lam sai phần cuối rồi nha bn

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Khôi
7 tháng 3 2017 lúc 22:13

\(\frac{n+3}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)

Vì A nguyên mà \(1\in Z\) nên \(\frac{5}{n-2}\in Z\)

=>\(n-2\inƯ\left(5\right)\)

 Ta có bảng sau:

n-2-5-115
n-313

7

Vậy \(n=\left(-3;1;3;7\right)\) thì \(A\in Z\)

mik nha

Bình luận (0)
Phạm Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
1 tháng 12 2016 lúc 21:03

Ta có : \(\frac{n^4+3951}{2016}\) có giá trị là số nguyên tố chẵn .

\(\Rightarrow\frac{n^4+3951}{2016}=2\) ( vì số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 )

\(\Rightarrow n^4+3951\div2016=2\)

\(\Rightarrow n^4+3951=2.2016=4032\)

\(\Rightarrow n^4=4032-3951\Rightarrow n^4=81\)

Mà : \(81=3^4\Rightarrow n=3\)

Vậy : \(n=3\) thì biểu thức \(\frac{n^4+3951}{2016}\) là số nguyên tố chẵn

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Tuấn
Xem chi tiết