Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lưu Phương Ly
3 tháng 12 2017 lúc 19:25

TẦM QUAN TRỌNG CỦA MÔN NGỮ VĂN

Ngữ Văn là một môn học chiếm thời gian lớn trong chương trình học của học sinh Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung. Bởi môn học này góp phần giáo dục tư tưởng, bồi dưỡng và hoàn thiện nhân cách cho học sinh. Tuy nhiên tình trạng học sinh ngày càng không thích học môn Văn hiện nay đang có chiều hướng gia tăng. Vậy làm sao để các em thấy được tầm quan trọng của môn Ngữ Văn và có phương pháp học tốt hơn?

Các giáo viên của BigSchool cho rằng: môn Ngữ Văn chính là môn dạy đạo đức và nhân cách cho các em học sinh. Nếu không học Văn các em sẽ không biết được những tấm gương anh hùng bất khuất sẵn sàng hy sinh và chiến đấu ngoan cường để mang đến tự do, độc lập cho thế hệ sau trong những bài văn, bài thơ. Nếu không học Văn các em cũng sẽ không thể nào thấy được quê hương, đất nước ta đẹp nhường nào...những điều mà các em không bao giờ để ý trong cuộc sống.

Không những thế học Văn tốt còn giúp các em có cách ứng xử văn mình hơn, lịch sự hơn, có một tâm hồn rộng mở, tươi sáng và lãng mạn hơn.

LÀM THẾ NÀO ĐỂ CÁC EM HỌC TỐT MÔN NGỮ VĂN?

Để học tốt môn Văn thì vấn đề năng khiếu hay khả năng thiên bẩm của từng bạn chỉ chiếm một phần nhỏ và không hề mang tính quyết định sẽ học tốt môn Văn.

Môn Văn là môn thi hiển nhiên, bắt buộc và cần có trong tất cả các kỳ thi cuối kỳ, thi Tốt nghiệp. Đặc biệt hơn nữa khi bạn chọn thi Đại học khối C hoặc D thì việc học tốt môn Văn là điều vô cùng cần thiết. Trong thực tế, không ít bạn sai lầm khi suy nghĩ rằng môn Văn là môn học thiên về năng khiếu nên những bạn không có năng khiếu sẽ không thể học và làm bài thi tốt đối với môn này. Sự thật không hoàn toàn như thế, tất nhiên môn học này sẽ là lợi thế của những bạn có năng khiếu về văn chương, tuy nhiên năng khiếu chỉ là một phần thôi đấy, nếu bạn có cách học tốt môn Văn, có quyết tâm chinh phục môn học này, có sự kiên trì, nhẫn nại cần thiết thì việc học tốt môn này càng trở nên đơn giản hơn bao giờ hết.

Đừng bao giờ áp lực cho chính mình, đừng bao giờ nghĩ môn Văn quá “khó nhằn” mà mặc kệ nó, mà bỏ cuộc nhé, hãy suy nghĩ đơn giản rằng môn văn cũng giống như những môn học khác. Một tâm lý thoải mái sẽ giúp bạn tiếp cận và học môn văn tốt hơn rất nhiều.

Bạn cho rằng việc học môn văn không cần học bài nhiều như những môn học khác?… Hoàn toàn sai lầm đấy nhé. Năng khiếu văn chương chỉ giúp bạn cảm thụ tác phẩm tốt hơn, viết nên những lời văn bay bổng hơn. Nắm chắc kiến thức trọng tâm từng tác phẩm, viết đúng, viết đủ mới thật sự quan trọng, đó chính là nền tảng để bạn trả lời các câu hỏi trong đề thi văn, viết bài văn nghị luận tác phẩm văn học một cách đúng nhất, đủ ý nhất.

Để có thể nắm chắc kiến thức trọng tâm từng tác phẩm một cách dễ dàng bạn cần tuân thủ đầy đủ 3 bước cơ bản sau:

Bước 1: Đọc và soạn bài kỹ trước khi đến lớp, bước này sẽ giúp bạn chủ động hơn trong việc tiếp thu bài học đồng thời sẽ dễ dàng trả lời được câu hỏi của thầy cô trên lớp từ đó bạn sẽ có thêm động lực học môn này.

Bước 2: Chăm chú nghe thầy cô giảng ở lớp và ghi chép cẩn thận, đẩy đủ những kiến thức mà thầy cô truyền đạt. Nếu có chỗ không hiểu bạn nên hỏi lại thầy cô ngay trên lớp để không làm bài học bị khuyết.

Bước 3: Học và tự kiểm tra lại kiến thức của mình ngay sau khi về nhà, có thể đọc thêm một số bài văn mẫu liên quan, ghi chú thêm những kiến thức quan trọng, những đoạn văn hay để hệ thống kiến thức cho mình cho các kỳ thi sau.

Ngoài ra BigSchool sẽ hướng dẫn cho các bạn thêm 1 mẹo nữa để việc học Ngữ Văn sẽ đạt hiệu quả hơn đó là bí quyết HỌC THUỘC LÒNG.

Khi chúng ta đã không có năng khiếu văn chương thì sự cần cù, cách học đúng sẽ giúp bạn chinh phục và học tốt môn văn một cách dễ dàng. Chính vì vậy hãy đầu tư thời gian để học thuộc lòng những kiến thức cơ bản, quan trọng của môn văn bao gồm:

Từng thời kỳ văn học với những tác giả, tác phẩm tiêu biểu. Tiểu sử, phong cách sáng tác, các tác phẩm quan trọng, nghệ thuật sáng tác của các tác giả văn học tiêu biểu. Các bài thơ, các đoạn văn tiêu biểu và nắm được nội dung, nghệ thuật chính trong từng tác phẩm.

Đây chính là xương sườn quan trọng giúp các bạn định hướng tốt trong việc ôn tập và triển khai ý khi làm bài thi môn văn đấy. Nắm chắc kiến thức trọng tâm, học thuộc lòng những nội dung cần thiết sẽ là kỹ năng cơ bản giúp bạn học tốt môn Văn và đạt điểm cao với môn học này rồi.

Môn văn sẽ khá dễ dàng đối với những bạn vốn đã có năng khiếu và yêu thích môn học này tuy nhiên nó cũng không quá khó khăn và bạn hoàn toàn có thể học tốt, đạt điểm cao trong môn văn với những bí quyết trên đấy nhé. Chúc bạn áp dụng cách học tốt môn Văn thành công và luôn đạt điểm cao với môn học quan trọng này nhé!

O=C=O
4 tháng 12 2017 lúc 11:15

Trong hai bài báo, Học văn để làm gì? và Văn liệu sách giáo khoa "văn học" và cách học môn văn, tôi đã viết rằng sự ra mắt của bộ sách giáo khoa do nhóm Cánh Buồm khởi thảo, trong đó có cuốn Sách học tiếng Việt, xứng đáng được coi là một sự kiện trong ngành giáo dục Việt Nam.

Công trình là kết quả đáng khâm phục của một tập thể nhỏ bé nhưng dũng cảm và tâm huyết với sự nghiệp giáo dục của đất nước. Tuy nhiên, cũng giống như bộ Sách học Văn, bộ Sách học Tiếng Việt của nhóm Cánh Buồm chưa hoàn toàn đáp ứng được sự háo hức hy vọng của tôi. Cũng giống như với bộ Sách học Văn, theo tôi, các tác giả đã nhầm lẫn về mục đích của môn học.

Nhóm Cánh Buồm đã đồng nhất môn Tiếng Việt với môn Ngôn ngữ học. Nói đúng hơn, họ dùng tiếng Việt làm ví dụ để dạy môn Ngôn ngữ học. Họ giải thích: "Trong bộ sách do nhóm Cánh Buồm khởi thảo có môn Ngôn ngữ học được dạy từ lớp một song vì những lý do tâm lý - xã hội, môn học này vẫn tạm gọi tên là môn Tiếng Việt".

Theo họ, "Mục đích của môn Tiếng Việt là: Tạo ra trong nhận thức học sinh một ứng xử ngôn ngữ học đối với công cụ ngôn ngữ của con người; Tạo ra trong hành trang ngôn ngữ của các em một năng lực sử dụng đúng và thành thạo tiếng Việt; Tạo ra trong tác phong các em một thói quen nghiên cứu khoa học đối với ngôn ngữ tiếng Việt".

Với quan niệm như thế, ngay ở lớp một, các tác giả đã "tổ chức cho trẻ em học ngữ âm tiếng Việt" để giúp học sinh không chỉ đọc, viết thành thạo tiếng Việt mà "hơn thế nữa, còn phải biết vì sao mình đọc và viết đúng cũng như vì sao mình sai hoặc chưa đúng để tự mình sửa lại".

Các tác giả chủ trương rằng "ở lớp một, học sinh tập trung vào mặt ngữ âm của tiếng, không sa đà vào mặt nghĩa của từ". Lên lớp hai, các em có "nhiệm vụ học tập mới: am tường và sử dụng thành thạo từ ngữ tiếng Việt". Nội dung giảng dạy ở lớp hai, chẳng hạn, được chia thành 5 bài (trừ bài mở đầu để ôn tập kiến thức đã học ở lớp một), đó là "Tín hiệu ngôn ngữ", "Từ thuần Việt", "Từ phái sinh", "Từ Hán-Việt" và "Từ mượn phương Tây".

Những chủ đề nói trên đều thú vị và có ích, nhưng các bài học đều tập trung dạy kiến thức về ngôn ngữ nói chung và tiếng Việt nói riêng chứ không phải là dạy tiếng Việt. Đó chính là sai lầm của các tác giả mà chúng tôi đã nói ở trên - nhầm lẫn môn Tiếng Việt với môn Ngôn ngữ học.

Thật ra Ngôn ngữ học là một ngành khoa học mà chỉ những ai quyết định trở thành người nghiên cứu chuyên sâu mới cần phải học. Dĩ nhiên môn Tiếng Việt có thể gọi là Việt ngữ học. Nhưng trừ phi chúng ta chỉ giới thiệu khái quát như một cách "nhập môn", đối với học sinh bậc tiểu học, đó cũng đã là một chuyên ngành quá chuyên sâu. Môn Tiếng Việt, theo tôi, là một môn học khác, phục vụ cho những mục đích khác.

Tại sao phải học môn Tiếng Việt?

Để làm rõ điều này chúng ta cần phải chú ý rằng trừ phi đối với những ai đi sâu vào chuyên ngành này, ngôn ngữ học chỉ cần thiết cho việc học ngoại ngữ. Nếu để ý, chúng ta sẽ thấy rằng người bản ngữ, kể cả những người mù chữ, rất hiếm khi nói sai tiếng mẹ đẻ.

Thậm chí có thể nói rằng, chỉ có những người có học, do sức ép của những kiến thức sách vở, mới nói sai tiếng mẹ đẻ. Ví dụ, người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ khi nói không bao giờ phân biệt "gi" trong "Gia Lâm" với "r" trong "cái rổ" và "d" trong "da dẻ".

Thế nhưng một số giáo viên đã bắt học sinh phải phát âm "Gia Lâm" như "Dja Lâm", phải rung lưỡi khi nói "cái rổ". Tương tự như vậy, việc người Việt một số địa phương không phân biệt "l" với "n" cũng không phải là nói sai, hay nói ngọng.

Họ chỉ nói sai so với thứ tiếng Việt của một vùng khác, chẳng hạn tiếng Việt ở Hà Nội, mà vì những lý do - chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa - khác nhau được coi là tiếng Việt "chuẩn" mà thôi. (Xin lưu ý rằng người Hàn Quốc cũng thường không phân biệt "r" với "l", và người dân nhiều vùng ở miền Nam Trung Quốc cũng không phân biệt "l" với "n").

Ngôn ngữ học phương Tây - cũng có nghĩa là ngôn ngữ học nói chung - ra đời vì nhu cầu nghiên cứu, học và dạy ngoại ngữ. Nói đúng hơn, ngôn ngữ học ra đời vì nhu cầu nghiên cứu, học và dạy ngoại ngữ đã được cố định trong các văn bản thiêng liêng.

Voloshinov, trong cuốn sách kinh điển Chủ nghĩa Marx và triết học ngôn ngữ, đã viết rất hay về vấn đề này: "Sinh ra trong quá trình nghiên cứu nhằm làm chủ thứ ngoại ngữ đã chết, tư duy ngôn ngữ học còn phục vụ một mục đích khác, không phải là nghiên cứu mà là giảng dạy: không phải là giải mã ngôn ngữ, mà là dạy thứ ngôn ngữ đã được giải mã.

Di tích trong các văn bản sau khi giải mã được chuyển đổi thành tài liệu giáo khoa, những hình mẫu cổ điển của ngôn ngữ. Nhiệm vụ cơ bản thứ hai này của ngôn ngữ học - nhiệm vụ tạo ra một bộ máy cần thiết để dạy thứ ngôn ngữ đã được giải mã, có thể nói như vậy, mã hóa nó hướng theo các mục tiêu của việc giảng dạy - để lại dấu ấn sâu sắc của nó lên tư duy ngôn ngữ học.

Ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng - đó là ba bộ phận của hệ thống ngôn ngữ, ba trung tâm có tổ chức của các phạm trù ngôn ngữ học - đã hình thành trong dòng kênh của hai nhiệm vụ của ngôn ngữ học - heuristic (khám phá, luận giải) và sư phạm".

Phải học môn Tiếng Việt vì:

Ngoài tiếng Việt mà chúng ta dùng hằng ngày, tức tiếng mẹ đẻ, còn có những thứ tiếng Việt khác mà đối với chúng ta về bản chất là ngoại ngữ. Môn Tiếng Việt dạy những thứ tiếng Việt khác đó.

Trước hết, đó là học tiếng Việt chuẩn hóa. Mặc dù tiếng nói ở mọi vùng đều đúng, nhưng vì các lý do văn hóa - xã hội khác nhau, ở mỗi quốc gia người ta thường chọn (đôi khi thông qua một chính sách ngôn ngữ mang tính cưỡng bức) một phương ngữ cụ thể như là thứ tiếng "chuẩn".

Thứ tiếng "chuẩn" ấy thường là phương ngữ của thủ đô - do vai trò quan trọng của nó - tuy rằng điều đó không phải bao giờ cũng đúng. Một ví dụ là tiếng Anh. Trước kia, tiếng Anh "chuẩn" là tiếng Anh London. Về sau, tiếng Anh ở New York cũng được coi là tiếng Anh "chuẩn".

Hiện nay, người ta cho rằng tiếng Anh Australia hay tiếng Anh Singapore... cũng "chuẩn". Vì lý do đó, "English" ngày xưa là danh từ không đếm được, bây giờ trở thành danh từ đếm được: có nhiều thứ tiếng Anh (Englishes) khác nhau.

Tương tự như vậy, thứ tiếng Việt mà học sinh nói ở nhà là thứ phương ngữ nơi các em sống. Đó là tiếng mẹ đẻ đích thực. Nhưng khi đến trường, các em phải học tiếng Việt "chuẩn hóa" - thật ra là một phương ngữ khác, không hoàn toàn giống thứ tiếng Việt "mẹ đẻ" của các em.

Việc nắm được ngôn ngữ chuẩn hóa giúp các em thuận lợi trong giao tiếp xã hội, học tập, nghiên cứu. Riêng đối với các em học sinh thuộc các dân tộc ít người, môn Tiếng Việt thực sự là một môn ngoại ngữ.

Thứ hai, đó là học tiếng Việt viết. Tiếng Việt viết có những quy tắc riêng của nó. Nói rộng ra, ngôn ngữ viết có những quy tắc riêng so với ngôn ngữ nói. Vật liệu chuyên chở ngôn ngữ viết không phải là âm, mà là chữ, mặc dù những hệ thống chữ viết biểu âm (như chữ Pháp, chữ Nga, chữ Hàn Quốc, hay chữ Quốc ngữ của chúng ta) xuất phát từ việc ghi âm.

Sự tương ứng giữa cách viết và cách đọc (hay cách nói) không phải lúc nào cũng hoàn hảo. Xin lấy lại ví dụ ở trên. Mặc dù người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ khi nói không bao giờ phân biệt "gi" (trong "Gia Lâm") với "r" (trong "cái rổ") và "d" (trong "da dẻ"), khi viết họ buộc phải phân biệt - theo quy tắc "chính tả". Với các hệ thống chữ viết biểu ý (như chữ Hán) sự khác biệt của ngôn ngữ viết so với ngôn ngữ nói càng rõ hơn.

Về mặt cú pháp, do được thể hiện bằng chữ, một phương tiện ổn định hơn nhiều so với âm thanh, có thể được tiếp nhận "thầm" và tiếp nhận nhiều lần bằng mắt, ngôn ngữ viết cũng có xu hướng phức tạp hơn. Tính phức tạp của các văn bản viết còn được hỗ trợ bởi các dấu câu rất khó, hoặc không thể, biểu đạt trong ngôn ngữ nói.

Thứ ba, đó là học tiếng Việt chuyên ngành. Ngôn ngữ trong mỗi lĩnh vực đều có đặc điểm riêng, với các thuật ngữ riêng và lối biểu đạt ít nhiều chuyên biệt. Chẳng cần phải là nhà ngôn ngữ học, chúng ta cũng có thể thấy rằng nghe hay đọc một văn bản chuyên ngành không phải lúc nào cũng là một việc dễ dàng.

Việc giảng dạy ngôn ngữ chuyên ngành, cũng tương tự như việc dạy ngôn ngữ chuẩn hóa, về bản chất là dạy một ngoại ngữ, có mục đích là giúp các em nắm được công cụ ngôn ngữ để học tập và làm việc trong một lĩnh vực nhất định.

Nói bằng các thuật ngữ chuyên môn, đó là dạy "Tiếng Việt học thuật" và "Tiếng Việt chuyên ngành". Những điều này nghe có vẻ lạ tai, nhưng đó là một yêu cầu thực tế: việc dạy tiếng Việt chuyên ngành chẳng khác gì việc dạy tiếng Anh chuyên ngành, tiếng Anh cho các mục đích đặc thù (English for Special Purposes), những môn học không hề xa lạ trong nhà trường.

Tóm lại, môn Tiếng Việt không thể đồng nhất với môn Ngôn ngữ học. Nhiệm vụ quan trọng nhất của nó không phải là giúp học sinh có kiến thức về ngôn ngữ nói chung, cũng không đơn thuần là giúp các em có kiến thức về tiếng Việt.

Nhiệm vụ quan trọng nhất của môn Tiếng Việt là giúp các em nắm vững công cụ ngôn ngữ được tiếng Việt chuẩn hóa cùng các biến thể chuyên ngành của nó, một điều vô cùng quan trọng để học tập, nghiên cứu, làm việc và giao tiếp xã hội. Ngoài ra, giảng dạy tiếng Việt chuẩn hóa còn giúp củng cố cộng đồng ngôn ngữ dân tộc. Với nhiệm vụ này, cùng với môn Học văn, môn Tiếng Việt góp phần quan trọng vào việc đào tạo con người dân tộc.

gia huy
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
31 tháng 3 2022 lúc 19:29

refer

Vị trí và giới hạn lãnh thổ

- Là khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta. - Trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới, trên biển là ranh giới bên ngoài của lãnh hải  không gian của các đảo. - Vị trí nội chí tuyến. - Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như
31 tháng 3 2022 lúc 19:29
TK:Vị trí và giới hạn lãnh thổ

- Là khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta.

- Trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới, trên biển là ranh giới bên ngoài của lãnh hải không gian của các đảo. - Vị trí nội chí tuyến. - Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

NGUYỄN♥️LINH.._.
31 tháng 3 2022 lúc 19:30

ý nghĩa

refer

- Về mặt tự nhiên:

+ Quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta là mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.

+ Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải, trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật nên có tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật vô cùng phong phú.

+ Vị trí và hình thể đã tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên giữa miền Bắc với miền Nam, giữa miền núi với đồng bằng, ven biển, hải đảo, hình thành các vùng tự nhiên khác nhau.

+ Nước ta nằm trong vùng có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán,...

- Về mặt kinh tế - xã hội:

+ Tạo điều kiện giao lưu thuận lợi với các nước trong và ngoài khu vực.

+ Thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.

Bùi Văn Duy
Xem chi tiết
Minh Chương
27 tháng 1 2018 lúc 20:10

Lê Lợi sinh ngày 10-9-1385 (6-8 năm ất Sửu) tại Lam Sơn (Kẻ Cham), nay thuộc huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa, trong một gia đình "đời đời làm quân trưởng một phương". Ông là con út của Lê Khoáng và Trịnh Thị Ngọc Hương (anh lớn của ông tên Học, anh thứ là Trư). Ông nối nghiệp cha làm chúa trại Lam Sơn. Khi quân Minh chiếm đất nước, ông nuôi chí lớn đánh đuổi xâm lăng. Quân nhà Minh nghe tiếng ông, dụ cho làm quan, ông không chịu khuất. Ông nói: "Làm trai nên giúp nạn lớn, lập công to, để tiếng thơm muôn đời, chớ sao lại chịu bo bo làm đầy tớ người?". Năm Lê Lợi 21 tuổi cũng là năm nhà Minh đem 80 vạn quân sang xâm lược nước Việt. Cuộc kháng chiến chống Minh của vương triều Hồ thất bại, nước Đại Việt rơi vào ách thống trị tàn bạo của giặc Minh. Trước cảnh đất nước bị kẻ thù giày xéo, tàn phá, Lê Lợi đã nung nấu một quyết tâm đánh đuổi chúng ra khỏi bờ cõi.

Kết quả hình ảnh cho hinh bố thí cái

Lê Thanh Trà
27 tháng 1 2018 lúc 20:13

Khởi nghĩa Lam Sơn gồm 3 giai đoạn lớn: hoạt động ở vùng núi Thanh Hóa (1418-1423), tiến vào phía nam (1424-1425) và giải phóng Đông Quan (1426-1427). Trong giai đoạn đầu, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn gặp rất nhiều khó khăn, thường hứng chịu các cuộc càn quét của quân Minh và quân Ai Lao, chịu tổn thất lớn. Các tướng Lam Sơn là Lê Lai và Lê Thạch tử trận. Quân Lam Sơn bấy giờ chỉ có thể thắng những trận nhỏ. Lê Lợi bắt đầu giành thế thượng phong khi ông nghe theo Nguyễn Chích, tiến quân ra đất Nghệ An vào năm 1424. Sau nhiều trận đánh lớn với quân Minh do các tướng Trung Hoa và cộng sự người Việt chỉ huy, quân Lam Sơn giải phóng hầu hết vùng đất từ Thanh Hoá vào Thuận Hóa, siết chặt vòng gây các thành chưa đầu hàng. Cuối cùng, vào năm 1426, Lê Lợi đem đại quân ra Bắc, bao vây quân Minh thành Đông Quan, và đánh tan một lực lượng lớn quân Minh do tổng binh Vương Thông chủ huy trong chiến dịch Tốt Động - Chúc Động. Vương Thông tính giảng hoà, nhưng sau đổi ý và ngầm sai người về xin viện binh. Lê Lợi cắt đứt giảng hoà, sai tướng đánh hạ Điêu Diêu (Bắc Ninh), Tam Giang (Phú Thọ), Xương Giang (phủ Lạng Thương), Kỳ Ôn và tiếp tục vây Đông Quan.

Cuối năm 1427, Minh Tuyên Tông sai Liễu Thăng đem 10 vạn quân, Mộc Thạnh đem 5 vạn quân tiếp viện Vương Thông. Lê Lợi sai Lê Sát, Lưu Nhân Chú cùng một số tướng khác đón đánh Liễu Thăng, thắng to trong trận Chi Lăng - Xương Giang, làm tổn thất hàng vạn quân Minh, giết các tướng Liễu Thăng, Lương Minh, Lý Khánh, Thôi Tụ. Mộc Thạnh nghe tin liền tháo chạy, bị Trịnh Khả và Phạm Văn Xảo rượt theo đánh tan.[2][3] Vương Thông đành giảng hòa và được Lê Lợi cho phép rút quân về nước. Sau chiến thắng, Lê Lợi khôi phục nước Đại Việt, sai văn thần Nguyễn Trãi viết bài Bình Ngô đại cáo để tuyên cáo cho toàn quốc.[3][4]

Doãn Thanh Phương
27 tháng 1 2018 lúc 20:13

Lê Lợi sinh ngày 10-9-1385 (6-8 năm ất Sửu) tại Lam Sơn (Kẻ Cham), nay thuộc huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa, trong một gia đình "đời đời làm quân trưởng một phương". Ông là con út của Lê Khoáng và Trịnh Thị Ngọc Hương (anh lớn của ông tên Học, anh thứ là Trư). Ông nối nghiệp cha làm chúa trại Lam Sơn. Khi quân Minh chiếm đất nước, ông nuôi chí lớn đánh đuổi xâm lăng. Quân nhà Minh nghe tiếng ông, dụ cho làm quan, ông không chịu khuất. Ông nói: "Làm trai nên giúp nạn lớn, lập công to, để tiếng thơm muôn đời, chớ sao lại chịu bo bo làm đầy tớ người?". Năm Lê Lợi 21 tuổi cũng là năm nhà Minh đem 80 vạn quân sang xâm lược nước Việt. Cuộc kháng chiến chống Minh của vương triều Hồ thất bại, nước Đại Việt rơi vào ách thống trị tàn bạo của giặc Minh. Trước cảnh đất nước bị kẻ thù giày xéo, tàn phá, Lê Lợi đã nung nấu một quyết tâm đánh đuổi chúng ra khỏi bờ cõi. 

Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) là cuộc khởi nghĩa đánh đuổi quân Minh xâm lược về nước do Lê Lợi lãnh đạo và kết thúc bằng việc giành lại độc lập cho nước Đại Việt và sự thành lập nhà Hậu Lê. 

Khởi nghĩa Lam Sơn gồm ba giai đoạn lớn: hoạt động ở vùng núi Thanh Hoá (1418-1423), tiến vào phía nam (1424-1425) và giải phóng Đông Quan (1426-1427). 

Bối cảnh 
Khởi nghĩa Lam Sơn nổ ra trong bối cảnh rất khó khăn. Nhiều cuộc nổi dậy chống Minh, điển hình là nhà Hậu Trần, đã bị dẹp một cách tàn khốc. Liên tiếp 2 vua nhà Hồ, một vua nhà Hậu Trần bị bắt về bắc, vua Trùng Quang và các tướng đều tử tiết. Trương Phụ tàn sát những người lính theo quân khởi nghĩa và cả dân thường rất tàn bạo (chặt đầu, đốt xác, cuốn ruột vào cây...) để khủng bố tinh thần người Việt. Mặt khác, các tướng nhà Minh như Hoàng Phúc, Trương Phụ đã thiết lập bộ máy cai trị và huy động được một lực lượng người Việt giúp việc khá đắc lực như Mạc Thúy, Lương Nhữ Hốt, Trần Phong... Tinh thần chống đối của người Việt lúc đó đã lắng xuống khá nhiều so với thời nhà Hồ mới mất. Một lớp nhân tài nổi lên chống đối trước đây đã bị tiêu diệt hoặc vô hiệu hoá. Một số cuộc khởi nghĩa chống Minh vẫn hoạt động nhưng lẻ tẻ và không có khả năng mở rộng. 

Trong bối cảnh đó, Lê Lợi đã đứng lên khởi nghĩa ở Lam Sơn, đúng như Nguyễn Trãi viết trong Bình Ngô đại cáo: 

Vừa khi cờ nghĩa dấy lên 
Chính lúc quân thù đang mạnh 
... Tuấn kiệt như sao buổi sớm 
Nhân tài như lá mùa thu 
Hoạt động ở vùng núi Thanh Hóa (1418-1423) 
Mùa xuân năm Mậu Tuất 1418, Lê Lợi đã cùng những hào kiệt đồng chí hướng như Nguyễn Trãi, Trần Nguyên Hãn, Lê Văn An, Lê Sát, Lưu Nhân Chú... tất cả 50 tướng văn và tướng võ chính thức phất cờ khởi nghĩa Lam Sơn[1] (trong đó 19 người đã từng tham gia hội thề Lũng Nhai, năm 1416), xưng là Bình Định Vương, kêu gọi dân Việt đồng lòng đứng lên đánh quân xâm lược nhà Minh cứu nước. Địa danh Lam Sơn nay thuộc huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa. 

Thời kỳ hoạt động ở vùng núi Thanh Hóa là giai đoạn khó khăn nhất của cuộc khởi nghĩa. Trong thời gian đầu, lực lượng của quân Lam Sơn chỉ có vài ngàn người, lương thực thiếu thốn, thường chỉ thắng được vài trận nhỏ và hay bị quân Minh đánh bại. 

Bị quân Minh vây đánh nhiều trận, quân Lam Sơn khốn đốn ba lần phải rút chạy lên núi Chí Linh những năm 1418, 1419, 1422 và một lần cố thủ ở Sách Khôi năm 1422. Một lần bị địch vây gắt ở núi Chí Linh (có sách ghi năm 1418, có sách ghi năm 1419), quân sĩ hết lương, người em họ Lê Lợi là Lê Lai theo gương Kỷ Tín nhà Tây Hán phải đóng giả làm Lê Lợi, dẫn quân ra ngoài nhử quân Minh. Quân Minh tưởng là bắt được chúa Lam Sơn nên lơi lỏng phòng bị, Lê Lợi và các tướng lĩnh thừa cơ mở đường khác chạy thoát. Lê Lai bị địch giải về Đông Quan và bị giết. (Xem thêm bài Lê Lai) 

Ngoài quân Minh, Lê Lợi và quân Lam Sơn còn phải đối phó với một bộ phận các tù trưởng miền núi tại địa phương theo nhà Minh và quân nước Ai Lao (Lào) bị xúi giục hùa theo. Dù gặp nhiều khó khăn, quân Lam Sơn mấy lần đánh bại quân Ai Lao có lực lượng đông hơn. Tuy nhiên do lực lượng chưa đủ mạnh nên Lê Lợi thường cùng quân Lam Sơn phải ẩn náu trong rừng núi, nhiều lần phải ăn rau củ và măng tre lâu ngày; có lần ông phải giết cả voi và ngựa chiến của mình để cho tướng sĩ ăn. 

Trước tình thế hiểm nghèo, Lê Lợi phải xin giảng hòa với quân Minh năm 1422. Đến năm 1423, khi thực lực được củng cố, lại thấy quân Minh bắt giữ sứ giả, Lê Lợi liền tuyệt giao cắt đứt giảng hoà

Nguyen pham hieu han
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trung
12 tháng 10 2017 lúc 20:01

Nghĩa của các từ Hán Việt là :

gia : Nhà

Tử : chết

Thiên : trời

Thu Thủy
12 tháng 10 2017 lúc 20:04

Nguyen pham hieu han

Nghĩa của từ :

Gia : Nhà

Tử : Chết

Thiên : Trời

Chu Vân Anh
12 tháng 10 2017 lúc 20:08

*tử:Danh từ:(Từ cũ) tước thứ năm, sau tước bá, trước tước nam, trong bậc thang chức tước hàng quan lại thời phong kiến.

Động từ :chết

*thiên:

Danh từ :từng phần lớn của quyển sách (thường là sách cổ), trong thường gồm có nhiều chương;(Trang trọng) từ dùng để chỉ từng đơn vị bài viết hoặc tác phẩm có giá trị lớn Động từ :nghiêng về hoặc chú trọng quá mức về một phía hay một mặt nào đó trong nhận xét, đánh giá, hoạt động

Vy Suu Pham
Xem chi tiết
๖ۣۜ ghét๖ۣۜ
13 tháng 2 2018 lúc 19:35

Kiều Phương là 1 cô bé hiếu động và rất đam mê hội họa . Ở cô dậy lên những phẩm chất đáng quý , đó là sự hồn nhiên , trong sáng và nhân hậu . Khi bị anh trai gọi là Mèo , cô không buồn hay giận mà còn vui vẻ chấp nhận và thường dùng tên ấy để xưng hô với bạn bè . Mặt cô lúc nào cũng lấm lem màu vẽ do cô tự sáng chế . Bị anh la mắng thì Mèo vênh mặt lên . Mặc dù tài năng hội họa của cô được mọi người đánh giá rất cao nhưng cô vẫn giữ được tâm hồn trong sáng , hồn nhiên . Tuy hay bị anh la mắng nhưng cô vẫn dành cho anh những tình cảm thật tốt đẹp và rất trân trọng anh . Những tình cảm đó đã được thể hiện ở bức tranh đoạt giải nhất của cô . Khi dự thi trở về , mặc dù trước thái độ lạnh nhạt của anh trai , Mèo vẫn kêu anh cùng đi nhận giải với mình. Em rất thích nhân vật Kiều Phương này!

Nguyen Tuan Thinh
Xem chi tiết
Hàn Băng Nhi
20 tháng 1 2018 lúc 19:29

Where are you from ?

Dịch : Bạn ở đâu ?

Trả lời : I'm from Thai Binh

Dương Tuấn Anh
20 tháng 1 2018 lúc 19:30

i am from  VIETNAM . DỊCH NGHĨA : tôi đến từ việt nam

Trần Thị Hồng Mai
20 tháng 1 2018 lúc 19:31

I'm from VietNam  

( Bạn đến từ đâu - Tôi đến từ Việt Nam)

Trinh Nhu Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Phương Hân
21 tháng 3 2018 lúc 17:53

Từ :

- Tứ -Tư

Nguyễn Đức Duy
Xem chi tiết
NGUYỄN THỊ TRANG
18 tháng 1 2022 lúc 20:49

Trong truyền thuyết Thánh Gióng, Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Chàng được sinh ra từ một người mẹ nông dân nghèo, điều này chứng tỏ Gióng sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ (tre) và hiện đại (roi sắt). Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hùng trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi. Bên cạnh giá trị biểu tượng, tác phẩm cũng có một số sự thật lịch sử. Thời kì lịch sử được phản ánh trong tác phẩm là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.

Khách vãng lai đã xóa
tran viet duc
Xem chi tiết
Huỳnh Ngọc Hà
16 tháng 3 2021 lúc 9:04

1. nguoi anh                                                                                                            Nhân vật anh trai của kiều phương trong " Bức tranh của em gái tôi" là 1 người anh rất quan tâm đến em mình nhờ đó anh mới phát hiện ra năng khiếu đặc biệt của Kiều Phương - người em gái của mình. Từ đó anh mới phát hiện những đồ vật trong nhà bị em gái mình lục đục chỉ vì pha chế màu để vẽ . Từ việc quan tâm thầm lặng ấy đã hiện lên phần nào là sự yêu thương dành cho cô em gái của mình. Tuy nhiên, trong phút chốc người anh lại bị sự ganh ghét của mình che đi sự yêu thương đã dành cho em gái mình trước đó chỉ vì do bản thân quá tự ti, quá mặc cảm dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực mà hiểu lầm em mình. Anh Kiều Phương vẫn giữ mối hiểu lầm ấy cho đến khi nhìn thấy bức tranh đoạt giải của em giá mình được trưng bày. Người anh hoạt đầu ngỡ ngành rồi đến hối hận khôn nguôi, vì chính bản thân đã hiểu lầm hay cáu gắt, ghen tị với em nhưng thấy được sự trong sáng của Kiều Phương người anh đã thay đổi tính cách bản thân. Anh hãnh diện vì trong bức tranh kia có phản phất hình dánh của mình được mọi người khen ngợi, hãnh diện vì có 1 cô em gái đa tài. Sau đó người anh lại xấu hổ trước em gái mình, người trong tranh thật trong sáng làm sao như em gái anh nhưng anh - con người thật lại không có nét gì là giống với con người trong tranh kia

2.kieu phuong

Kiều Phương là một cô bé hồn nhiên nhí nhảnh. Cô bé có sở thích làm bạn cùng giấy, bút, màu tự cô bé chế để vẽ tranh. Và được anh đặt cho biệt danh là Mèo vì có khuôn mặt lem nhem như một chú mèo. Cô có năng khiếu hội họa bẩm sinh nhưng điều đã khiến anh trai cô có nhiều mặc cảm tự ti và dần lạnh nhạt với cô bé

3.de men

 Dế Mèn là một chú Dế có ngoại hình cường tráng. Với đôi càng mẫm bóng, những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt, đôi cánh... Dế Mèn thật ra dáng con nhà võ. Tự cho mình là nhất, chú không ngần ngại cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm. Chú tuổi còn trẻ nên còn nông nổi và có tính tự lập rất cao (tự đào hang sâu). Một lần để ra oai với Dế Choắt, Dế Mèn đã chêu chị Cốc làm ra kết cục đau thương cho Dế Choắt. Dế mèn đã rất hối lỗi và từ đó rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình.

ĐÚNG THÌ TICK CHO MIK VỚI NHÁ!vui