Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lan Anb
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
19 tháng 2 2017 lúc 23:23
"Trời trong, nắng đẹp thế này, không ra vườn thì thật là tiếc” – thế là tôi chạy ngay ra khu vườn xinh đẹp của trường tôi. Lối vào vườn rộng rãi với những bậc thang xinh xắn, được trải một tấm thảm vàng bằng nắng. Ngay bên cạnh là những khóm tre đằng ngà. Tre cao tre thấp, tre non, tre già ken vào nhau trông như bức tường đang xây dang dở nhưng đầy vững chãi. Thân tre vàng óng, lá tre xanh mát, sắc như lá thép vừa mài dũa… Những rặng tre đưa tôi trở về những cái “ngày xửa, ngày xưa”, có chàng trai làng Phù Đổng, cưỡi ngựa sắt ra trận, đánh tan quần thù, giữ bình yên cho xóm làng. Đất nước hòa bình, thân tre khoe sắc vàng óng rả, ru êm những trưa hè. Ngắm rặng tre đằng ngà trong khu vườn của trường mình, tôi thấy lòng nhẹ nhàng, thanh thản. Khu vườn được chia thành nhiều ô, ô nào cũng được trải một tấm thảm bằng cỏ xanh. Vươn cao trên thảm cỏ ấy là những nàng bồ công anh diện váy xù trắng muốt, những cây cọ như những ông mặt trời thắp sáng cho khu vườn một màu xanh dịu; những cây trắc bách diệp vẫy gọi lũ chim chóc tới chuyền cành, hót líu lo. Ở các góc vườn có những cây chuối cảnh, lá xếp tầng, cành hoa đỏ chót thả xuống trông thật tuyệt. Nắng lên… Cả khu vườn được choàng bởi một tấm áo rộng dệt bằng muôn vàn tia nắng. Tia nắng xuyên qua kẽ lá, đâm xuống đất như những cây kim vàng. Có những tia nắng đáp không đúng chỗ, bị gẫy trên những đám lá khô… Bướm cải, bướm tro… bay dập dờn khoe váy mới. Ong chăm chỉ làm việc, vo ve chuyền qua chuyền lại trên những bông cúc dại hoặc râm bụt. Khu vườn thật sinh động biết bao. Một cơn gió mạnh chợt vụt qua. Cây lá lao xao. Ngọn gió nghiêng mình làm dáng. Vài chiếc lá lìa cành. Tội nghiệp những cây cỏ mềm yếu, những chiếc lá già nua. Tôi bước đến cuối vườn phía bên trái – nơi có hồ nước nhỏ hình bán nguyệt. Hồ nước gợn sóng lăn tăn. Có con nhái tịnh nghịch ngồi trên chiếc lá, bơi trên mặt hồ. Con nhái mở to mắt, thích thú mỗi khi sóng dập dềnh. Thỉnh thoảng những cột nước giữa lòng hồ tuôn trào, mát mẻ. Khu vườn trường mình “đẳng cấp” thật… Bao quanh vườn trường tôi là những hàng rào râm bụt. Bây giờ đang mùa. Những bông hoa đỏ son, cánh hoa mỏng như giấy. Nhị hoa mảnh và vàng như sợi chỉ. Nhuỵ hoa như được bọc một lớp nhung mềm, mỏng mượt. Men theo hàng rào râm bụt đó sẽ thấy lối ra, nối với sân trường phía cổng. Khu vườn như người bạn thân thiết của chúng tôi. Mỗi khi ra vườn, chúng tôi luôn tìm thấy những trò thú vị. Có những giờ Sinh học, Ngữ văn, Mỹ thuật, hoặc học tiếng Anh với cô giáo bản ngữ… chúng tôi cũng được thầy cô cho quan sát hoặc làm bài thực hành tại vườn trường. Khu vườn đã cùng chúng tôi trải nghiệm rất nhiều hoạt động bổ ích ngoài giờ lên lớp. Có trường học nào có được khu vườn xinh đẹp, đáng yêu như trường tôi?
Nguyễn Lan Anb
19 tháng 2 2017 lúc 22:55

Dù lòng thương tui vs nha các bn, nhất là các bn CTV môn Văn

Ai trả lời mk đều tk cho hết nha

thik ko ?

Lê Xuân Hải
Xem chi tiết
Hoàng Vũ Dương
5 tháng 3 2022 lúc 20:22

888:6=148 hahaha dễ

 

Nguyễn Thị Thanh Mai
10 tháng 7 2023 lúc 21:16

888:6=148 nha bạn Hải.

 

Phan Đức Phẩm
30 tháng 11 lúc 13:41

bằng 148 bạn iu

Lê Xuân Hải
Xem chi tiết
Dũng Lương
20 tháng 1 2017 lúc 19:10

148 nha bạn

mình lớp 5

Dinh Tien Linh
12 tháng 12 2016 lúc 19:55

Kết quả bằng 148]

nam nguyen
12 tháng 12 2016 lúc 19:55

bang 148

Phạm Thu Phương
Xem chi tiết
Hot Girl
19 tháng 6 2017 lúc 8:56

\(1+1=2\)

          Tk mình mình tk lại

kudo shinnichi
19 tháng 6 2017 lúc 8:56

2 k mk nha

nguyen thi binh
19 tháng 6 2017 lúc 8:57

=2

ai k mk mk k lại

Hàn Tử Băng
Xem chi tiết
Trần Hùng Luyện
23 tháng 10 2017 lúc 20:44

Tôi cũng như bao người khác đều có một ký ức tuổi thơ về quê hương, làng xóm. Trong đó ký ức của tôi về sinh hoạt và vui chơi ở nơi ngôi chùa Làng, cho đến giờ tôi vẫn không thể nào quên.

Đó là ngôi chùa của Làng, ngôi chùa tương đối cổ kính, không biết được xây dựng từ khi nào nhưng khi tôi lớn lên là ngôi chùa đã hiện diên và cổ kính rồi, tôi được biết theo “ Địa phương ký làng Sơn Tùng” của tác giả chú Văn Hữu Tuất  thì ngôi chùa làng đầu tiên được thành lập rất sớm vào khoảng năm 1754 (Giáp Tuất) do Ngài Tin Đức Bá Đoàn Phúc Hòa Vệ Long Võ cùng bà con dân làng trùng tu xây dựng.

Năm 1756 (Bính Tý) đời vua Lê Cảnh Hưng thứ 16, Thế Tôn Hiếu Võ Hoàng Đế Nguyễn Phúc Khoát (Chúa Đàng trong) ban bố tấm biển” Sắc tứ Sơn Tùng tự” và 4 câu đối…Vào ngày 25/2 – năm Kỷ Sửu chùa làng bị đốt cháy hoàn toàn, toàn bộ tài liệu quí giá bị thiêu rụi, chỉ sót lại tấm bia đá và cái chuông hiện đang còn để tại chùa.

Đầu thập niên 1960, Khuông hội Phật giáo làng Sơn Tùng xây dựng chùa mới trên nền chùa xưa, đúc tượng Phật Tổ Thích Ca Mâu Ni, Đại hồng chung…các ngài có công xây dựng lại chùa là các ngài: Văn Hữu Đối, Đoàn Quang Kháng, Văn Hữu Hạch, Hồ Đăng Chinh và Hồ Đăng Quát các ngài nay đã qua đời.

Chùa được tọa lạc ngay trung tâm dân cư của làng Sơn Tùng, ngôi chùa nhìn vào toát lên vẽ tôn nghiêm, hiền hòa và dễ gần gũi; có khuôn viên, quang cảnh thoáng mát, 2 bên sân chùa là 2 hàng cây nhãn tỏa bóng mát xum xê. Tôi vẫn còn nhớ thuở nhỏ ngày nào, vào mùa hè lũ nhỏ chúng tôi đi học hè ở trường làng (trụ sở làng bây giờ) trường ở gần chùa, vào những lúc trưa hè, trời nắng gắt chúng tôi kéo nhau vào núp dưới hàng cây Nhãn xanh tỏa bóng mát nghe tiếng Ve hè kêu inh ỏi, chúng tôi càng thỏa sức vui chơi nô đùa, hồn nhiên. Phía trước chánh diện chùa cách chừng 300m có một Hồ sen rộng chừng 100m2, sen nở trắng phau, tỏa hương thơm ngát, nước hồ trong xanh. Sau những lần nô đùa, chạy nhảy, lũ trẻ chúng tôi kéo nhau xuống hồ lấy nước uống, lấy gương sen để ăn.

Tôi vẫn còn nhớ mãi, khi bước vào tuổi niên thiếu, ao ước làm sao để được tham gia lớp “oanh vũ” để được đến chùa sinh hoạt gia đình Phật tử, sau đó tôi cũng được diện cho mình một bộ áo lam tay ngằn, quần đùi để đi oanh vũ. Vui làm sao, hồn nhiên làm sao chiều chủ nhật hàng tuần tôi được sinh hoạt vòng tròn trước sân chùa do các đàn anh, đàn chị “Huynh trưởng” phụ trách, nhiều lắm, đến giờ tôi còn nhớ một vài anh chị đó là anh Văn Hữu Bích, anh Hồ Thiêu, anh Văn Luy, anh Đoàn Phước Dụng, chị Văn Thị Huê, Hồ Thị Túy…Nói chung phong trào Phật tử và sinh hoạt gia đình Phật tử ở làng ta trước năm 1975 phát triển rất mạnh, hoạt động vô tư, tình cảm, trách nhiệm, thương yêu và hồn nhiên.

Sau giải phóng một thời gian dài, do tình hình kinh tế khó khăn chung của đất nước, trong đó có dân làng ta. Việc tu sửa, quan tâm xây dựng phát triển, tôn tạo của chùa có những hạn chế nhất định; phong trào tham gia khuông hội, gia đình Phật tử chưa được nhiệt tình hưởng ứng.

Đến năm 2008, bằng sự nỗ lực, quyết tâm của con dân trong làng đã huy động mọi nguồn lực, mọi sự ủng hộ từ toàn thể nhân dân trong làng, con dân đi làm ăn xa, các nhà hảo tâm đã sửa chữa và tổ chức “Đại Lễ Chẩn Tế Trai Đàn” hết sức hoành tráng và trang nghiêm nhằm để cầu siêu bạt độ cho hương linh con dân trong làng và nguyện cầu an lành, thạnh đạt, bình yên, mưa thuận gió hòa, ăn nên làm ra, con cháu học hành thành đạt…

Những năm gần đây, được sự quan tâm của cấp ủy, chính quyền các cấp cùng với kinh tế của nhân dân trong làng có phần cải thiện nên phong trào tham gia tự nguyện cúng dường, đóng góp công, sức, tiền của để sửa chữa, tô quét lại ngôi chùa và vật kiến trúc của chùa ngàycàng khang trang và đẹp đẽ, đặc biệt là tượng đá “ Phật Quan Âm Bồ Tát” do đệ tử Đoàn Mai Lương cúng dường được dựng ngay trước sân chùa.

Chùa cũng thành lập được Ban Nghi lễ ( Khuôn hội) gồm có 07 người, do ông Văn Ích làm Trưởng Ban, ông Hồ Khoảng làm trưởng Ban Nghi lễ và 5 thành viên gồm ông Hồ Phò, ông Hồ Chiến, ông Đoàn Khách, ông Đoàn Phước Lư và ông Bình. Mặc dù Ban Nghi lễ chỉ có 07 người nhưng hoạt động, duy trì hương đăng, kinh kệ các ngày đại lễ, lễ Phật, vía Phật, ngày rằm…đồng thời nhiệt tình giúp đỡ các gia đình phật tử trong làng có nhu cầu tụng niệm phục vụ tang lễ, cúng giỗ…đã tạo nên nét văn hóa tâm linh gần gũi với mọi nhà.

Bên cạnh đó, hoạt động của gia đình Phật tử lớp thiếu sinh trong làng cũng được chùa quan tâm hướng dẫn, giúp đỡ và hoạt động xây dựng phong trào, số lượng thiếu sinh khoảng 15-17 em; tuy nhiên, so với các địa phương khác thì phong trào gia đình Phật tử ở làng ta vẫn còn khiêm tốn nhiều mặt, do thiếu thủ lĩnh, thiếu đàn anh dẫn dắt, hầu hết số thanh niên trưởng thành đều đi làm ăn xa.

Sau bao nhiêu năm tôi xa cách ngôi chùa, những lần về thăm quê, tôi đều đến thăm, viếng ngôi chùa thân thương ở làng, khi đó bao nhiêu kỷ niệm tuổi thơ ấu của tôi hiện ra, làm cho tôi cảm xúc dâng trào, khó tả nổi, chỉ biết ngậm ngùi, thương nhớ và đầy lưu luyến. Đây là tâm trạng của tôi cũng như bao bao nhiêu người con xa quê hương khi nghĩ về quê hương, nơi có ngôi chùa làng thân thương.

Premis
23 tháng 10 2017 lúc 20:39

Tôi cũng như bao người khác đều có một ký ức tuổi thơ về quê hương, làng xóm. Trong đó ký ức của tôi về sinh hoạt và vui chơi ở nơi ngôi chùa Làng, cho đến giờ tôi vẫn không thể nào quên.

Đó là ngôi chùa của Làng, ngôi chùa tương đối cổ kính, không biết được xây dựng từ khi nào nhưng khi tôi lớn lên là ngôi chùa đã hiện diên và cổ kính rồi, tôi được biết theo “ Địa phương ký làng Sơn Tùng” của tác giả chú Văn Hữu Tuất  thì ngôi chùa làng đầu tiên được thành lập rất sớm vào khoảng năm 1754 (Giáp Tuất) do Ngài Tin Đức Bá Đoàn Phúc Hòa Vệ Long Võ cùng bà con dân làng trùng tu xây dựng.

Năm 1756 (Bính Tý) đời vua Lê Cảnh Hưng thứ 16, Thế Tôn Hiếu Võ Hoàng Đế Nguyễn Phúc Khoát (Chúa Đàng trong) ban bố tấm biển” Sắc tứ Sơn Tùng tự” và 4 câu đối…Vào ngày 25/2 – năm Kỷ Sửu chùa làng bị đốt cháy hoàn toàn, toàn bộ tài liệu quí giá bị thiêu rụi, chỉ sót lại tấm bia đá và cái chuông hiện đang còn để tại chùa.

Đầu thập niên 1960, Khuông hội Phật giáo làng Sơn Tùng xây dựng chùa mới trên nền chùa xưa, đúc tượng Phật Tổ Thích Ca Mâu Ni, Đại hồng chung…các ngài có công xây dựng lại chùa là các ngài: Văn Hữu Đối, Đoàn Quang Kháng, Văn Hữu Hạch, Hồ Đăng Chinh và Hồ Đăng Quát các ngài nay đã qua đời.

Chùa được tọa lạc ngay trung tâm dân cư của làng Sơn Tùng, ngôi chùa nhìn vào toát lên vẽ tôn nghiêm, hiền hòa và dễ gần gũi; có khuôn viên, quang cảnh thoáng mát, 2 bên sân chùa là 2 hàng cây nhãn tỏa bóng mát xum xê. Tôi vẫn còn nhớ thuở nhỏ ngày nào, vào mùa hè lũ nhỏ chúng tôi đi học hè ở trường làng (trụ sở làng bây giờ) trường ở gần chùa, vào những lúc trưa hè, trời nắng gắt chúng tôi kéo nhau vào núp dưới hàng cây Nhãn xanh tỏa bóng mát nghe tiếng Ve hè kêu inh ỏi, chúng tôi càng thỏa sức vui chơi nô đùa, hồn nhiên. Phía trước chánh diện chùa cách chừng 300m có một Hồ sen rộng chừng 100m2, sen nở trắng phau, tỏa hương thơm ngát, nước hồ trong xanh. Sau những lần nô đùa, chạy nhảy, lũ trẻ chúng tôi kéo nhau xuống hồ lấy nước uống, lấy gương sen để ăn.

Tôi vẫn còn nhớ mãi, khi bước vào tuổi niên thiếu, ao ước làm sao để được tham gia lớp “oanh vũ” để được đến chùa sinh hoạt gia đình Phật tử, sau đó tôi cũng được diện cho mình một bộ áo lam tay ngằn, quần đùi để đi oanh vũ. Vui làm sao, hồn nhiên làm sao chiều chủ nhật hàng tuần tôi được sinh hoạt vòng tròn trước sân chùa do các đàn anh, đàn chị “Huynh trưởng” phụ trách, nhiều lắm, đến giờ tôi còn nhớ một vài anh chị đó là anh Văn Hữu Bích, anh Hồ Thiêu, anh Văn Luy, anh Đoàn Phước Dụng, chị Văn Thị Huê, Hồ Thị Túy…Nói chung phong trào Phật tử và sinh hoạt gia đình Phật tử ở làng ta trước năm 1975 phát triển rất mạnh, hoạt động vô tư, tình cảm, trách nhiệm, thương yêu và hồn nhiên.

Sau giải phóng một thời gian dài, do tình hình kinh tế khó khăn chung của đất nước, trong đó có dân làng ta. Việc tu sửa, quan tâm xây dựng phát triển, tôn tạo của chùa có những hạn chế nhất định; phong trào tham gia khuông hội, gia đình Phật tử chưa được nhiệt tình hưởng ứng.

Đến năm 2008, bằng sự nỗ lực, quyết tâm của con dân trong làng đã huy động mọi nguồn lực, mọi sự ủng hộ từ toàn thể nhân dân trong làng, con dân đi làm ăn xa, các nhà hảo tâm đã sửa chữa và tổ chức “Đại Lễ Chẩn Tế Trai Đàn” hết sức hoành tráng và trang nghiêm nhằm để cầu siêu bạt độ cho hương linh con dân trong làng và nguyện cầu an lành, thạnh đạt, bình yên, mưa thuận gió hòa, ăn nên làm ra, con cháu học hành thành đạt…

Những năm gần đây, được sự quan tâm của cấp ủy, chính quyền các cấp cùng với kinh tế của nhân dân trong làng có phần cải thiện nên phong trào tham gia tự nguyện cúng dường, đóng góp công, sức, tiền của để sửa chữa, tô quét lại ngôi chùa và vật kiến trúc của chùa ngàycàng khang trang và đẹp đẽ, đặc biệt là tượng đá “ Phật Quan Âm Bồ Tát” do đệ tử Đoàn Mai Lương cúng dường được dựng ngay trước sân chùa.

Chùa cũng thành lập được Ban Nghi lễ ( Khuôn hội) gồm có 07 người, do ông Văn Ích làm Trưởng Ban, ông Hồ Khoảng làm trưởng Ban Nghi lễ và 5 thành viên gồm ông Hồ Phò, ông Hồ Chiến, ông Đoàn Khách, ông Đoàn Phước Lư và ông Bình. Mặc dù Ban Nghi lễ chỉ có 07 người nhưng hoạt động, duy trì hương đăng, kinh kệ các ngày đại lễ, lễ Phật, vía Phật, ngày rằm…đồng thời nhiệt tình giúp đỡ các gia đình phật tử trong làng có nhu cầu tụng niệm phục vụ tang lễ, cúng giỗ…đã tạo nên nét văn hóa tâm linh gần gũi với mọi nhà.

Bên cạnh đó, hoạt động của gia đình Phật tử lớp thiếu sinh trong làng cũng được chùa quan tâm hướng dẫn, giúp đỡ và hoạt động xây dựng phong trào, số lượng thiếu sinh khoảng 15-17 em; tuy nhiên, so với các địa phương khác thì phong trào gia đình Phật tử ở làng ta vẫn còn khiêm tốn nhiều mặt, do thiếu thủ lĩnh, thiếu đàn anh dẫn dắt, hầu hết số thanh niên trưởng thành đều đi làm ăn xa.

Sau bao nhiêu năm tôi xa cách ngôi chùa, những lần về thăm quê, tôi đều đến thăm, viếng ngôi chùa thân thương ở làng, khi đó bao nhiêu kỷ niệm tuổi thơ ấu của tôi hiện ra, làm cho tôi cảm xúc dâng trào, khó tả nổi, chỉ biết ngậm ngùi, thương nhớ và đầy lưu luyến. Đây là tâm trạng của tôi cũng như bao bao nhiêu người con xa quê hương khi nghĩ về quê hương, nơi có ngôi chùa làng thân thương.

Nguyễn Ngô Minh Trí
23 tháng 10 2017 lúc 20:39

Tôi cũng như bao người khác đều có một ký ức tuổi thơ về quê hương, làng xóm. Trong đó ký ức của tôi về sinh hoạt và vui chơi ở nơi ngôi chùa Làng, cho đến giờ tôi vẫn không thể nào quên.

Đó là ngôi chùa của Làng, ngôi chùa tương đối cổ kính, không biết được xây dựng từ khi nào nhưng khi tôi lớn lên là ngôi chùa đã hiện diên và cổ kính rồi, tôi được biết theo “ Địa phương ký làng Sơn Tùng” của tác giả chú Văn Hữu Tuất  thì ngôi chùa làng đầu tiên được thành lập rất sớm vào khoảng năm 1754 (Giáp Tuất) do Ngài Tin Đức Bá Đoàn Phúc Hòa Vệ Long Võ cùng bà con dân làng trùng tu xây dựng.

Năm 1756 (Bính Tý) đời vua Lê Cảnh Hưng thứ 16, Thế Tôn Hiếu Võ Hoàng Đế Nguyễn Phúc Khoát (Chúa Đàng trong) ban bố tấm biển” Sắc tứ Sơn Tùng tự” và 4 câu đối…Vào ngày 25/2 – năm Kỷ Sửu chùa làng bị đốt cháy hoàn toàn, toàn bộ tài liệu quí giá bị thiêu rụi, chỉ sót lại tấm bia đá và cái chuông hiện đang còn để tại chùa.

Đầu thập niên 1960, Khuông hội Phật giáo làng Sơn Tùng xây dựng chùa mới trên nền chùa xưa, đúc tượng Phật Tổ Thích Ca Mâu Ni, Đại hồng chung…các ngài có công xây dựng lại chùa là các ngài: Văn Hữu Đối, Đoàn Quang Kháng, Văn Hữu Hạch, Hồ Đăng Chinh và Hồ Đăng Quát các ngài nay đã qua đời.

Chùa được tọa lạc ngay trung tâm dân cư của làng Sơn Tùng, ngôi chùa nhìn vào toát lên vẽ tôn nghiêm, hiền hòa và dễ gần gũi; có khuôn viên, quang cảnh thoáng mát, 2 bên sân chùa là 2 hàng cây nhãn tỏa bóng mát xum xê. Tôi vẫn còn nhớ thuở nhỏ ngày nào, vào mùa hè lũ nhỏ chúng tôi đi học hè ở trường làng (trụ sở làng bây giờ) trường ở gần chùa, vào những lúc trưa hè, trời nắng gắt chúng tôi kéo nhau vào núp dưới hàng cây Nhãn xanh tỏa bóng mát nghe tiếng Ve hè kêu inh ỏi, chúng tôi càng thỏa sức vui chơi nô đùa, hồn nhiên. Phía trước chánh diện chùa cách chừng 300m có một Hồ sen rộng chừng 100m2, sen nở trắng phau, tỏa hương thơm ngát, nước hồ trong xanh. Sau những lần nô đùa, chạy nhảy, lũ trẻ chúng tôi kéo nhau xuống hồ lấy nước uống, lấy gương sen để ăn.

Tôi vẫn còn nhớ mãi, khi bước vào tuổi niên thiếu, ao ước làm sao để được tham gia lớp “oanh vũ” để được đến chùa sinh hoạt gia đình Phật tử, sau đó tôi cũng được diện cho mình một bộ áo lam tay ngằn, quần đùi để đi oanh vũ. Vui làm sao, hồn nhiên làm sao chiều chủ nhật hàng tuần tôi được sinh hoạt vòng tròn trước sân chùa do các đàn anh, đàn chị “Huynh trưởng” phụ trách, nhiều lắm, đến giờ tôi còn nhớ một vài anh chị đó là anh Văn Hữu Bích, anh Hồ Thiêu, anh Văn Luy, anh Đoàn Phước Dụng, chị Văn Thị Huê, Hồ Thị Túy…Nói chung phong trào Phật tử và sinh hoạt gia đình Phật tử ở làng ta trước năm 1975 phát triển rất mạnh, hoạt động vô tư, tình cảm, trách nhiệm, thương yêu và hồn nhiên.

Sau giải phóng một thời gian dài, do tình hình kinh tế khó khăn chung của đất nước, trong đó có dân làng ta. Việc tu sửa, quan tâm xây dựng phát triển, tôn tạo của chùa có những hạn chế nhất định; phong trào tham gia khuông hội, gia đình Phật tử chưa được nhiệt tình hưởng ứng.

Đến năm 2008, bằng sự nỗ lực, quyết tâm của con dân trong làng đã huy động mọi nguồn lực, mọi sự ủng hộ từ toàn thể nhân dân trong làng, con dân đi làm ăn xa, các nhà hảo tâm đã sửa chữa và tổ chức “Đại Lễ Chẩn Tế Trai Đàn” hết sức hoành tráng và trang nghiêm nhằm để cầu siêu bạt độ cho hương linh con dân trong làng và nguyện cầu an lành, thạnh đạt, bình yên, mưa thuận gió hòa, ăn nên làm ra, con cháu học hành thành đạt…

Những năm gần đây, được sự quan tâm của cấp ủy, chính quyền các cấp cùng với kinh tế của nhân dân trong làng có phần cải thiện nên phong trào tham gia tự nguyện cúng dường, đóng góp công, sức, tiền của để sửa chữa, tô quét lại ngôi chùa và vật kiến trúc của chùa ngàycàng khang trang và đẹp đẽ, đặc biệt là tượng đá “ Phật Quan Âm Bồ Tát” do đệ tử Đoàn Mai Lương cúng dường được dựng ngay trước sân chùa.

Chùa cũng thành lập được Ban Nghi lễ ( Khuôn hội) gồm có 07 người, do ông Văn Ích làm Trưởng Ban, ông Hồ Khoảng làm trưởng Ban Nghi lễ và 5 thành viên gồm ông Hồ Phò, ông Hồ Chiến, ông Đoàn Khách, ông Đoàn Phước Lư và ông Bình. Mặc dù Ban Nghi lễ chỉ có 07 người nhưng hoạt động, duy trì hương đăng, kinh kệ các ngày đại lễ, lễ Phật, vía Phật, ngày rằm…đồng thời nhiệt tình giúp đỡ các gia đình phật tử trong làng có nhu cầu tụng niệm phục vụ tang lễ, cúng giỗ…đã tạo nên nét văn hóa tâm linh gần gũi với mọi nhà.

Bên cạnh đó, hoạt động của gia đình Phật tử lớp thiếu sinh trong làng cũng được chùa quan tâm hướng dẫn, giúp đỡ và hoạt động xây dựng phong trào, số lượng thiếu sinh khoảng 15-17 em; tuy nhiên, so với các địa phương khác thì phong trào gia đình Phật tử ở làng ta vẫn còn khiêm tốn nhiều mặt, do thiếu thủ lĩnh, thiếu đàn anh dẫn dắt, hầu hết số thanh niên trưởng thành đều đi làm ăn xa.

Sau bao nhiêu năm tôi xa cách ngôi chùa, những lần về thăm quê, tôi đều đến thăm, viếng ngôi chùa thân thương ở làng, khi đó bao nhiêu kỷ niệm tuổi thơ ấu của tôi hiện ra, làm cho tôi cảm xúc dâng trào, khó tả nổi, chỉ biết ngậm ngùi, thương nhớ và đầy lưu luyến. Đây là tâm trạng của tôi cũng như bao bao nhiêu người con xa quê hương khi nghĩ về quê hương, nơi có ngôi chùa làng thân thương.

♥๖ۣۜFire♦๖ۣۜStar♥
Xem chi tiết
♥๖ۣۜFire♦๖ۣۜStar♥
13 tháng 4 2019 lúc 13:37

25 - 5 = 20 

Tk tui nha !!!

25 - 5 = 20

Cold girl love Bangtan S...
13 tháng 4 2019 lúc 13:42

20 nha

Andy Lê
Xem chi tiết
Vô Danh
4 tháng 8 2017 lúc 15:34

Lên mạng, đầy...

Tham khảo thôi mà chứ không phải chép mạng nhá.

Mình toàn hok theo cách đó xem cách người ta làm 1 lần duy nhất rồi tự vặn óc suy nghĩ làm thế mới điểm cao. Chép có khi giáo viên cho ăn ngỗng.

Lê Dung
4 tháng 8 2017 lúc 15:42

I, TẢ VƯỜN CÂY ĂN QUẢ

Dưới bóng râm mát, bọn em ngồi kể chuyện vui vừa thưởng thức quả chín cây, ngọt mát tận cổ họng. Chú còn dự kiến trồng thêm ít chục gốc cam và xoài tượng. Trên các tán cây, chim hót ríu rít, gió xào xạc ngọn dừa khiến khung canh thật nên thơ.

Những lần thăm chú là những lúc em cảm thấy thích thú nhất. Cả ngày, các em con của chú cùng em ở suốt ngoài vườn.

Chú có một vườn cây ăn quả rất rộng lớn. Để có được cơngơi này, chú phải mất khoảng thời gian gần mười năm. Đủ loại cây trái đều có mặt ở đây. Hàng chục cây nhãn sai quả thơm nồng được bao lưới kĩ càng, hòng tránh dơi phá. Kể đến là những cây xoài lủng lẳng những quả xanh có, vàng có. Hơn hai chục góc na dày đặc quá sắp nở gai. Tiếp theo là bưởi, lá um tùm, qua cùng không kém, có chùm ba bốn quả chụm vào nhau, trĩu cành. Cuối vườn có hàng đu đủ cây nào cây nấy quả bám đầy trên thân, vàng hươm. Hai bên rào của khu vườn, sừng sững những cây dừa to và cao với vô sô trái trên ấy. Tháp hơn bên dưới, từng thân cây chuối bóng loáng chìa ra ngoài những quầy chuối ken đặc quả. Xung quanh gốc, vô số cây thuộc thế hệ mới đang vươn lên mạnh mẽ.

Dưới bóng râm mát, bọn em ngồi kể chuyện vui vừa thưởng thức quả chín cây, ngọt mát tận cổ họng. Chú còn dự kiến trồng thêm ít chục gốc cam và xoài tượng. Trên các tán cây, chim hót ríu rít, gió xào xạc ngọn dừa khiến khung canh thật nên thơ.

Lợi ích của vườn cây quá lớn; bằng công sức và tâm huyết, chú đã đóng góp một phần công sức cho đời thêm vị ngọt quê hương.

Lê Dung
4 tháng 8 2017 lúc 15:43

II, TẢ LẠI MỘT VƯỜN HOA

Khu vườn nhà em không rộng nhưng ba vẫn dành ra một khoảng đất bé để trồng hoa. Vì mẹ rất thích trồng và chăm sóc hoa. Mặc dù đất ít nhưng vườn hoa nhà em có đầy đủ các loài hoa như hoa hồng, hoa cúc, hoa thược dược, hoa mười giờ…

Vườn hoa nhà em có hình vuông, ba đã cuốc đất thường xuyên để nó được tơi xốp hơn. Như thế trồng hoa mới nhanh phát triển và đơm bông đẹp nhất.

Vườn hoa nhà em có một cái cổng bằng tre đan xinh xắn do tự tay ba đã làm, để ngăn chặn gà vịt vào đó phá loại những cây hoa.

Bước vào vườn hoa, là những bông hoa thược dược màu đỏ, vàng và trắng xen kẽ nhau tạo nên vô vàn màu sắc đẹp. Mỗi khi có ánh nắng mặt trời chiếu xuống, từng bông hoa như đang vươn mình về nơi có nắng để hứng trọn sự tươi mát và rực rỡ nhất.

Khép nép hơn là những khóm hoa mười giờ màu hồng nhàn nhạt chỉ nở vào lúc mười giờ trưa và tàn trong ngày. Đến hôm sau nó lại nở thêm những bông hoa khác rực rỡ hơn. Mười giờ là loài hoa dại, gần gũi, thân thuộc đối với nhiều gia đình.

Hoa nở theo mùa, mỗi mùa dành cho một loài hoa khác nhau. Hoa cúc nở mùa đông, là những ngày tháng 11, giáp Tết nguyên đán. Nó gắn với điều gì đó buồn mênh mang nhưng cũng gắn với sự đoàn tụ, sum vầy. Hoa hồng nở quanh năm, cứ mỗi lần tươi tốt là nó lại đơm bông và tỏa hương thơm ngát. Hoa hồng có mùi hương hơi nồng, nhưng là loại hoa tượng trưng cho sự kiêu sa.

Mỗi loài hoa đều có màu sắc riêng, tạo nên một bức tranh tuyệt đẹp cho khu vườn của gia đình em.

Ba chăm sóc rất cẩn thận từng gốc hoa từ việc vun trồng, tưới tiêu, bắt sâu hằng ngày. Bởi thế mà lá luôn xanh tươi, mượt mà, thân cây chắc và khỏe, ít bị sâu bệnh hại. Bàn tay của ba đã làm nên vẻ đẹp tuyệt vời của vườn hoa nhà em.

Rất nhiều người vẫn trầm trồ khen ngợi vườn hoa đầy đủ màu sắc của gia đình em. Em cũng thấy yêu những cây hoa, nhưng bông hoa mà ba đã vun trồng hằng ngày.

Nguyễn Ngọc Đạt
Xem chi tiết
_Lê Ngọc Sơn_
3 tháng 4 2018 lúc 18:49

Tôi vẫn nhớ mãi lần đầu tiên về quê. Lúc đó tôi sáu tuổi. Trên đường đi, mọi thứ thật mới mẻ làm sao. Khi xe đi trên đường làng, các khóm tre xanh rờn ôm lấy mái đình, mái chùa. Khi xe đỗ, mấy đứa em họ tôi từ trong làng chạy ùa ra. Đám trẻ dẫn mọi người vào nhà. Nhà ông bà không rộng nhưng lại sáng sủa, ấm cúng. Chào ông bà và thắp hương các cụ xong, tôi theo mấy đứa trẻ ra vườn nhà ông bà.

Ánh nắng vàng rực rỡ trùm lên khu vườn. Mây trôi lững lờ. Những vầng mây đó không đủ để che bớt cái nắng chói chang của ngày hè. Gió thổi nhè nhẹ. Khu vườn không rộng nhưng trồng nhiều loại cây, nhiều nhất là cây ăn quả. Mấy đứa em tôi bảo, ông yêu cây lắm, thấy cây nào lạ cũng đem về trồng.

Trong vườn, xanh nhất là cây dủ dẻ. Cây mọc thành bụi rậm, cao lút đầu trẻ con chúng tôi. Những chiếc lá cây màu xanh khoẻ khoắn, mình lá rất cứng, dày đều, cạnh lá trơn láng. Trong tán lá xanh rậm rạp ấy nở nhiều chùm hoa. Năm cánh hoa dủ dẻ màu vàng nhạt, không phải vàng chanh, vàng nghệ, mà là màu vàng của đất. Những cánh hoa rất dày, dày một cách bất thường như được nặn bởi bàn tay khéo léo của những người làm tò he. Hoa không sắc nhưng đầy hương. Dọc hàng rào là những khóm xương rồng cảnh, hoa đủ màu sắc. Góc vườn là cây mít to, sai trĩu quả. Thân cây nâu, có chỗ còn dòng nhựa trắng chảy ra. Cành mít đan xen, lá to như bàn tay người lớn. Từng quả mít nhỏ nằm chen chúc nhau. Hương mít thoang thoảng thật quyến rũ. Đến khi mít chín, quả xanh thẫm. Bên cạnh đó là bụi chuối. Mấy cây chuối mẹ, chuối con đứng quay quần ở góc vườn. Lá chuối to, xoè ra bốn phía, lá non cuộn tròn, dựng đứng lên như cuộn giấy. Lá chuối bóng láng, xanh tươi. Giàn hoa giấy vấn vít leo trên hiên nhà. Hoa màu đỏ thắm, lá xanh tươi. Cạnh hàng rào là một bụi hoa hồng đỏ thắm. Hoa hồng đỏ rực rỡ như muốn ganh đua với sắc đỏ chói chang của ánh mặt trời. Ong bay vòng quanh để lấy phấn hoa và lấy mật. Các chú bướm xanh, bướm trắng bay quanh trên các bông hoa. Mấy giò phong lan rực rỡ được treo trên hàng rào. Hoa phong lan mọc thành từng chùm mềm mại, có phong lan vàng như màu vàng của ánh nắng rực rỡ. Có cành lại trắng muốt, màu trắng của những làn mây. Giữa vườn là một cây nhãn xanh tốt. Hoa nhãn không thơm bằng hoa lan, hoa huệ nhưng tôi cảm nhận được cái mùi thơm phảng phất dịu nhẹ đó. Gần đó là cây ổi. Quả ổi tròn, to mọc thành từng chùm. Kế tiếp đó là mấy cây cau cao ngất ngưởng, thân thẳng đứng. Ông tôi còn trồng rất nhiều loại rau. Luống rau xanh được chia ra hai góc: một góc trồng để bán, một góc để ăn hằng ngày. Những cây rau đay lá xanh mướt. Những cây mùng tơi xoăn, ngọn nhô lên như những chiếc vòi voi bé xíu. Trong vườn, có vài đàn chim sẻ sà xuống ríu rít. Góc vườn phía sau là chỗ nuôi gà. Cô gà mái mơ thấy mồi kêu "tục tục" gọi đàn con lại. Mấy chú gà con rối rít chạy lại, tranh nhau mồi. Khi thấy chúng tôi, đám gà con hốt hoảng chạy về núp dưới cánh mẹ. Gà mẹ xù lông, kêu "quác quác" có ý bảo chúng tôi đi. Trên cành cây treo mấy lồng sáo. Con sáo lông đen mượt, mỏ vàng, chân chì lanh lợi trong chiếc lồng bằng nan tre. Mấy đứa nó bảo, con sáo này khôn lắm, bắt chước tiếng người tốt lắm. Cạnh vườn là ao cá. Trong ao, ông thả cá quả, cá rô, cá chép,… Thế mà tôi câu cả buổi mà chẳng thấy con nào cắn câu. Chị em tôi tha thẩn trong vườn, trò chuyện ríu rít. Nào là chuyện học hành, chuyện ở lớp, đủ thứ chuyện,… 

Đã hơn năm giờ chiều, tôi sắp phải về Hà Nội. Khi về, ông bà lại đem quà quê. Nào nếp, nào lạc, gói cho mẹ tôi mỗi thứ một chút để cầm về. Mẹ tôi từ chối thế nào cũng không được. Tôi thích lũ trẻ con dễ gần, thích con đường quê vắng vẻ và đặc biệt là khu vườn nhà ông. Tôi ước mong sao trên thành phố cũng có nhiều khu vườn đẹp như khu vườn nhà ông tôi.



 

nguyen phuong chi
3 tháng 4 2018 lúc 19:08

Những câu hát buổi sáng ngân lên báo hiệu một ngày mới đã thực sự bắt đầu! Nhân dịp nghỉ hè tôi được về quê thăm ngoại và được thưởng thức một buổi bình minh rực rỡ và tràn đấy sức sống trong khu vườn nhỏ thân yêu của ngoại tôi!

Sớm, tiết trời còn se lạnh. Gió thoảng, khẽ lay động cành lá để lộ những giọt sương mai trắng muốt của một buổi sớm tinh khôi. Cả xóm làng bồng bềnh trong một biển sương sớm. về phía đông, mặt trời e thẹn, ửng hồng sau hàng bạch đàn và thả muôn ngàn tia nắng lấp lánh xuống mặt đất. Trên trời, những đám mây đang nhè nhẹ trôi với các sắc màu kì ảo.

Gió mơn man nhè nhẹ đủ sức cho vạn vật cảm nhận được hương vị của một buổi sáng đẹp trời. Nắng ban tặng sức sống ngày mới và cỏ cây nghiêng mình uống nắng trời. Cuối vườn, những quả cam khoác chiếc áo vàng như mật, căng tròn, mọng nước. Mấy bé na mở mắt tròn xoe đã dậy từ khi nào. Những trái sầu riêng, đu đủ chín thơm phức cả góc vườn, quyến rũ ong bướm bằng mùi thơm nồng nàn của chính nó. Các chị hồng duyên dáng ngát hương dịu dàng nhưng đủ sức đánh thức vạn vật. Mấy chú chim non trốn trong vòm lá um tùm đã tung đôi cánh bay vào khoảng trời bao la. Cả vườn cây hoa trái tự hào vì đã mang sức sống ngọt lành của mình dâng tặng con người! 

Không khí của một buổi sáng sớm như một bài ca rộn rã, tươi vui. Tôi ưỡn lồng ngực, dang đôi tay và cảm nhận cái không khí trong lành mà có lẽ ở thành thị sẽ chẳng có được! Có bao giờ, bạn thử lắng nghe?… Hãy lắng nghe… Để cảm thấy tiếng chim hót líu lo! Những con tu hú cất tiếng kêu báo hiệu một mùa vải chín vào ngày chớm hè. Trên sân, mấy chú chim sẻ nhảy nhót đùa giỡn với nắng.

Ở góc vườn, ngoại tôi treo mấy cái chậu phong lan tím. Màu tím tao nhã ấyđã thu hút nào những anh ong, chị bướm. Tiếng kêu của chúng cứ vi vu nhung nghe quen lại cảm thấy thích thú! Những đàn bướm trắng, cánh mỏng bay rập ròn trong gió. Cảnh tượng ấy thật đẹp, trông xa như những cánh hoa bay lả tả trong gió. Dường như vào lúc này, tôi mổi cảm nhận được hượng thơm của bông hoa nhài. Nhài trắng muốt, tinh khiết nhưng lại có mùi thơm hăng hắc, nồng nàn… Chắc bởi thế mà tôi yêu hoa nhài!

Trên những cành lá vẫn còn đọng những giọt sương. Những giọt sương trắng tinh khiết, trong suốt như những viên pha lê lấp lánh làm cho cành lá càng thêm phần bóng mượt. Những chú ve ca lên bài ca hát chào hè, tiếng ong, tiếng bướm vi vu, hoà quyện vào nhau trở thành một bài hợp xướng rộn rã!

Nắng bắt đầu chói chang hơn, những chú chim đã bay từ lúc nào. Cả khu vườn như khoác lên một chiếc áo sặc sỡ, tràn đầy hương thơm mùa hạ! Có lẽ một buổi sáng sớm đã kết thúc bằng một bài hợp xướng tươi vui của những chú ve:

"Ve… Ve… Ve… Hè về!"

Không khí của một buổi sớm đã đánh thức vạn vật làm lòng tôi khoan khoái, tràn đầy sức sống để bắt đầu một ngày mới tuyệt vời!

dương ngọc phương anh
3 tháng 4 2018 lúc 20:49

sáng sớm thức dậy thấy tiếng chim ngoài vườn hót líu lo. Em làm vệ sinh cá nhân rồi bắt đầu đi ra ngoài vườn để hít thở không khí trong lành của thiên nhiên. Sáng những giọt sương vẫn còn đọng trên những cánh hoa kẽ lá .

Xin lỗi nha mình chỉ giúp được có nhiêu đó thôi câu đó các bạn có thể lấy làm câu mở bài hoặt câu thân bài cũng được 

Cái này là mình tuej nghĩ ra chứ ko chép trên mạng đâu nên khỏi lo sợ cô la nha 

chúc bạn may mắn thi được điểm 10 nha 

❡ʀ¡ی♬
Xem chi tiết
Wall HaiAnh
20 tháng 6 2018 lúc 19:48

Bài làm

Đề bài:  Miêu tả khu vườn nhà em vào buổi sáng đẹp trời.

a) Mở bài

Giới thiệu vài nét về khu vườn nhà em vào buổi sáng.

Mùa xuân đến rồi,khu vườn bỗng trở nên khoác một màu áo mới, tươi đẹp và đầy sức hút không chỉ là chim muông mà cả con người.

b) Thân bài

Tả bao quát khu vườn:

– Khu vườn được xây dựng trên một mảnh đất nhỏ, bốn mùa cây cối đều xanh tốt cho ra những trái ngọt quá ngon.

– Từ đằng xa ông mặt trời đã nhô lên sau lũy tre làng xanh mướt làm cho vạn vật như trỗi dậy trong sớm mai.

– Bầu trời trong xanh vời vợi như một tấm thảm khổng lồ bao phủ lấy đất trời.

– Khu vườn của em rất đẹp và nơi này thu hút rất nhiều những loài động vật khác nhau.

– Tiết trời mùa xuân se lạnh, nhiệt độ thật là lý tưởng.

Tả chi tiết về khu vườn:

– Hoa lá chuyển mình, vươn vai theo tiếng gọi ngày mới.

– Chị hoa lan nở từng chùm hoa tím ngắt trông thật đẹp.

– Cô hoa dẻ mảnh khảnh.

– Hàng râm bụt đỏ chói, xinh tươi trong ánh nắng ban mai ấm áp.

– Chú ong vàng, ong mật, ong vò vẽ bay đi tìm mật ong rộn ràng.

– Chim muông hội tụ,hót líu lo rộn ràng như ngày hội:

+ Các bác bồ các kêu vang.

+ Anh sáo sậu, sáo đen cất tiếng hót thánh thót.

+ Cô bìm bịp rón rén trong bụi cây.

+ Những bác chào mào liến thoắng,vui vẻ.

+ Chim sâu vui vẻ nhảy nhót trong vòm lá xanh um tùm.

+ Một số nàng chim ngói ghé qua rồi vội vã kéo nhau bay nhanh về phía cánh đồng lúa chín vàng.

– Mọi thứ trong khu vườn hiện lên thật sinh động, rộn ràng và đầy cuốn hút.

c) Kết bài

Cảm nghĩ, tình cảm bản thân về khu vườn.

 

Khu vườn trở thành nơi thư giãn, giải tỏa căng thẳng sau những giờ học tập mệt mỏi. Sức sống từ thiên nhiên mang nhiều niềm vui cho con người. Em sẽ chăm sóc và giữ gìn khu vườn để mãi xanh tươi.

 
Lưu Thiên Vũ
20 tháng 6 2018 lúc 19:54

miyuki misaki. bài này bn copy trên mạng mà bn.