Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
21 tháng 7 2016 lúc 18:13

Tập hợp đề bài cho là: {0 ; 2 ; 4 ; ... ; 60}

Số phàn tử của tập hợp trên là:

(60 - 0) : 2 + 1 = 31 ( phần tử)

cù thúy vy
Xem chi tiết
Minh Hiền
1 tháng 10 2015 lúc 11:57

Có: (30-0):2+1=16 (phần tử)

Bùi Thái Ly
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
Xem chi tiết

A={0;1;2;3;4;...;30}

B={1;3;5;7;9;...;29}

A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20;21;22;23;24;25;26;27;28;29}

b={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20;21;22;23;24;25;26;27;28;29}

Dương
31 tháng 8 2019 lúc 21:36

Ta có: A ={0;1;2;...;29;30}

Số hạng tử của A là:

30 + 1 = 31 (hạng tử)

Số phần tử của A là:

231 = 2147483648 (phần tử) 

Ta có:

B = {1;3;5;...;29}

Số hạng tử của B:

(29 + 1) : 2 = 15 (hạng tử) 

Số phânf tử của B:

115 = 32768 (phần tử) 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 3 2017 lúc 16:10

Ta có: A = {0;2;4;...;20}. Từ đó, ta tính được số phần tử của tập A là 11.

Triphai Tyte
Xem chi tiết
Vongola Tsuna
13 tháng 11 2016 lúc 19:05

tập hợp các số tự nhiên đó là : A={0;2;...;60}

số số hạng của S : (60-0):2+1=31 

vậy có 31 phần tử của tập hợp số tự nhiên chẵn ko vượt quá 60 

Nguyễn Quốc Cầu
13 tháng 11 2016 lúc 19:08

0;2;4;6;8;10;12;14;16;18;20;22;24;26;28;30;32;34;36;38;40;42;44;46;48;50;52;54;56;58 không vượ quá 60 nha bạn

Nguyễn Thị Khánh Ly
13 tháng 11 2016 lúc 19:15

Ta gọi số phần tử là :a ( hoặc=0<a<60 hoac=60)

theo bài ra ta có:(60-0):2+1=31

suy ra:a=31 .vậy số phần tử =31

lê thị quynh chi
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
8 tháng 6 2016 lúc 11:57

 C1: A = { 0;1;2;3;4;5 }

C2: A = { x thuộc N, x < hoặc }

  +----+----+----+----+---->

  0       1        2       3       4        5 

Cold Wind
8 tháng 6 2016 lúc 11:57

\(A=\left\{x\in N;x\le5\right\}\)

\(A=\left\{1;2;3;4;5\right\}\)

nguyen tranthuytrang
Xem chi tiết
Kunzy Nguyễn
27 tháng 8 2015 lúc 15:10

Các số tự nhiên không vượt quá 5 có nghĩa là các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 0 và nhỏ hơn hoặc bằng 5.

(Liệt kê các phần tử) A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}

(Dùng tính chất đặc trưng cho các phần tử) A = { x ∈ N  x ≤ 5}.

 

 

Blog.Uhm.vN

Nguyễn Thị Phương Thảo
29 tháng 8 2017 lúc 18:39

Kunzy Nguyễn bn trả lời hay lắm!

nguyễn ánh linh
Xem chi tiết
PHAM HONG DUYEN
25 tháng 8 2017 lúc 15:48

\(A=\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)

A = {x \(\in\)N \ x\(\ge\)5}

nha bạn,mình viết bị xấu,Sorry!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

PHAM HONG DUYEN
25 tháng 8 2017 lúc 16:02

Tặng các bạn:

Hình ảnh có liên quan

Kudo Shinichi
3 tháng 7 2018 lúc 22:10

C1 :

A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 }

C2 :

A = { x thuộc N | x bé hơn hoặc bằng 5 }