Những câu hỏi liên quan
Đặng Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
30 tháng 9 2018 lúc 7:46

Câu 1 : tự khai triển hđt rồi rút gọn

Câu 2 :

a) \(P=x^2-2\cdot x\cdot1+1^2+4\)

\(P=\left(x-1\right)^2+4\)

\(P\ge4\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

b) \(2\left(x^2-3x\right)\)

\(Q=2\left(x^2-2\cdot x\cdot\frac{3}{2}+\left(\frac{3}{2}\right)^2-\left(\frac{3}{2}\right)^2\right)\)

\(Q=2\left[\left(x-\frac{3}{2}\right)^2-\frac{9}{4}\right]\)

\(Q=2\left(x-\frac{3}{2}\right)^2-\frac{9}{2}\ge\frac{9}{2}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x-\frac{3}{2}=0\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

Các câu còn lại tương tự

Câu 3 :

a) \(A=-\left(x^2-4x-3\right)\)

\(A=-\left(x^2-2\cdot x\cdot2+2^2-7\right)\)

\(A=-\left[\left(x-2\right)^2-7\right]\)

\(A=7-\left(x-2\right)^2\le7\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\)

Tương tự

Bình luận (0)
Phùng Minh Quân
4 tháng 10 2018 lúc 19:16

Câu 1 : 

\(a)\)\(2x-xy+y+\left(x+y\right)+\left(x-y\right)\)

\(=\)\(2x-xy+y+x+y+x-y\)

\(=\)\(4x-xy+y\)

\(b)\)\(\left(x-y+z\right)^2+\left(z-y\right)^2+2x-y+yz-z\)

\(=\)\(x^2+y^2+z^2-xy-yz+xz+z^2-2yz+y^2+2x-y+yz-z\)

\(=\)\(x^2+2y^2+2z^2-2yz+2x-xz-y-z\)

Đề có j đó sai sai ( hoặc tui sai ) 

Câu 2 : 

\(a)\)\(P=x^2-2x+5\)

\(P=\left(x^2-2x+1\right)+4\)

\(P=\left(x-1\right)^2+4\ge4\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(x=1\)

\(b)\)\(Q=2x^2-6x\)

\(2Q=\left(4x^2-12x+9\right)-9\)

\(2Q=\left(2x-3\right)^2-9\ge-9\)

\(Q=\frac{\left(2x-3\right)^2-9}{2}\ge\frac{-9}{2}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{3}{2}\)

\(c)\)\(M=x^2+y^2-4x+6y+10\)

\(M=\left(x^2-4x+4\right)+\left(y^2+6y+9\right)-3\)

\(M=\left(x-2\right)^2+\left(y+3\right)^2-3\ge-3\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x=2\\y=-3\end{cases}}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
Phùng Minh Quân
4 tháng 10 2018 lúc 19:20

Câu 3 : 

\(a)\)\(A=4x-x^2+3\)

\(-A=x^2-4x-3\)

\(-A=\left(x^2-4x+4\right)-7\)

\(-A=\left(x-2\right)^2-7\ge-7\)

\(A=-\left(x-2\right)^2+7\le7\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(x=2\)

\(b)\)\(B=x-x^2\)

\(-B=x^2-x\)

\(-B=\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)-\frac{1}{4}\)

\(-B=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{4}\ge\frac{-1}{4}\)

\(B=-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\le\frac{1}{4}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{1}{2}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
Trần Hà Linh
Xem chi tiết
Trần Hà Linh
Xem chi tiết
Học Sinh Giỏi Anh
Xem chi tiết
cao van duc
16 tháng 6 2019 lúc 14:35

https://diendantoanhoc.net/topic/182493-%C4%91%E1%BB%81-thi-tuy%E1%BB%83n-sinh-v%C3%A0o-l%E1%BB%9Bp-10-%C4%91hsp-h%C3%A0-n%E1%BB%99i-n%C4%83m-2018-v%C3%B2ng-2/

Bình luận (0)
cao van duc
16 tháng 6 2019 lúc 14:37

bài này năm trrong đề thi tuyển sinh vào lớp 10 ĐHSP Hà Nội Năm 2018 (vòng 2) bn có thể tìm đáp án trên mạng để tham khảo

Bình luận (0)
Tuấn Nguyễn
16 tháng 6 2019 lúc 17:58

Sử dụng bất đẳng thức AM-GN, ta có:

\(x^2y^2+1\ge2xy,\) \(y^2z^2+1\ge2yz,\) \(z^2x^2+1\ge2zx\)

Cộng các bất đẳng thức trên lại theo vế, sau đó cộng hai vế của bất đẳng thức thu được với \(x^2+y^2+z^2\), ta được:

\(\left(x+y+z\right)^2\le x^2+y^2+z^2+x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2+3=9\)

Từ đó suy ra: \(Q\le3\)

Mặt khác, dễ thấy dấu bất đẳng thức xảy ra khi \(x=y=z=1\)  nên ta có kết luận \(Max_Q=3\)

Ta sẽ chứng minh \(Q\ge\sqrt{6}\) với dấu đẳng thức xảy ra, chẳng hạn \(x=\sqrt{6},\) \(y=z=0.\) Sử dụng bất đẳng thức AM-GN, ta có:

\(2xy+x^2y^2\le x^2+y^2+x^2y^2\le x^2+y^2+z^2+x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2=6\)

Từ đó suy ra: \(xy\le\sqrt{7}-1< 2\)

Chứng minh tương tự, ta cũng có: 

\(yz< 2,\) \(zx< 2.\)

Do đó, ta có: 

\(Q^2=x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2zx\ge x^2+y^2+z^2+x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2=6\)

Hay: \(Q\ge\sqrt{6}\)

\(\Rightarrow Min_Q=\sqrt{6}\)

Bình luận (0)
Hoàng Phương Thảo
Xem chi tiết
Trần Lê Việt Hoàng-free...
25 tháng 1 2019 lúc 15:19

a, 0

b,0

c, 0

mình ko chắc lắm

Bình luận (0)
Phạm Khắc Chính
25 tháng 1 2019 lúc 15:20

a/ (x+y)(x+y)

   =x+y.x+y

   =x+x.y+y

   =2.x.2.y

    =2.(x+y)

Bình luận (0)
Whisper Natural
Xem chi tiết
Hoàng Đức Khải
13 tháng 12 2017 lúc 18:58

Tiếp tục:\(-A=\frac{x^3+y^3+z^3}{2xyz}\)

thay(1) vào A ta có

\(-A=\frac{y^3+z^3-\left(y+z\right)^3}{2xyz}=\frac{y^3+z^3-y^3-z^3-3yz\left(y+z\right)}{2xyz}\)

\(-A=\frac{3xyz}{2xyz}=\frac{3}{2}\Rightarrow A=\frac{-3}{2}\)

P/s tham khảo bài mình nhé nhớ

Bình luận (0)
Hoàng Đức Khải
13 tháng 12 2017 lúc 18:52

ta có:\(x+y+z=0\) \(\Rightarrow x=-\left(y+z\right)\)

\(\Rightarrow x^3=-\left(y+z\right)^3\left(1\right)\)\(;x^2=\left(y+z\right)^2\)

\(\Rightarrow y^2+z^2-x^2=-2yz\)

CMTT:\(z^2+x^2-y^2=-2xz;x^2+y^2-z^2=-2xy\)

thay vào A ta có:

\(A=\frac{-x^2}{2yz}+\frac{-y^2}{2xz}+\frac{-z^2}{2xy}\)

Bình luận (0)
Phạm Hoa
Xem chi tiết
Trương Việt Hoàng
25 tháng 7 2016 lúc 13:45

a) \(\frac{-x^2y^5}{-x^2y^5}=1\)

b)\(\frac{-\left(x^7y^5z\right)^2}{-\left(xy^3z\right)^2}=\frac{x^{14}y^{10}z^2}{x^2y^6z^2}=x^7.y^4\)Thế vào ta được 1.(-10)^4=10000 cái khi nãy làm lộn

Bình luận (0)
Trương Việt Hoàng
25 tháng 7 2016 lúc 13:32

câu a cả tử và mẫu đều giống nhau nên kết quả là 1

b) chia ra ta được x6y2. Thế vào thì ra 1.102=100

Bình luận (0)
Trương Việt Hoàng
25 tháng 7 2016 lúc 13:33

nếu đúng thì chọn mik nha :)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thảo Xuyên
Xem chi tiết
Trương trân hậu
Xem chi tiết
Đặng Thị Vân Anh
27 tháng 4 2018 lúc 21:33

bạn chỉ cấn thay x=0,y=-1 váo biểu thức rồi tính như bình thường là dc

Bình luận (0)