Những câu hỏi liên quan
Hồng Hà Thị
Xem chi tiết
Hồng Hà Thị
Xem chi tiết
#Rain#
28 tháng 9 2018 lúc 15:09

waf là gì vậy bn

Sontung mtp
28 tháng 9 2018 lúc 15:20

vvaf là và

kudo shinichi
Xem chi tiết
Phương Thảo
17 tháng 10 2016 lúc 17:08

Trong tiếng vỗ tay vang đội, cô hiệu trưởng với dáng điệu vui vẻ và hiền hòa tiến lên lễ đài. Với lời văn sôi nổi đã truyền cho thầy trò niềm tự hào và tinh thần quyết tâm.Và âm thanh rộn ràng phấn khởi trên đỉnh cột cờ đã thúc giục chúng em bước vào năm học mới

Công chúa vui vẻ
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
19 tháng 9 2017 lúc 20:30

Gợi ý:

- Đoạn văn thiếu Liên kết vì còn thiếu một số ý

+ Cô Hiệu trưởng bước lên lễ đài làm gì?

+ Lời văn nói trong câu 2 liên quan đến ý gì ở câu 1?

+ Âm thanh và hình ảnh phấp phới trên đỉnh cột ở câu 3 là tả cai gì?

nguyen thi vang
19 tháng 9 2017 lúc 20:41

Dưới đây là 1 đoạn văn tường thuật buổi khai giảng năm học theo em đoạn văn có tính liên kết không? Hãy bổ sung các ý để đoạn văn có tính liên kết?

(1) Trong tiếng vô tay vang dội, thầy hiệu trưởng với dáng điệu vui vẻ, hiền hòa tiến lên lễ đài. (2) Lời văn xôi nổi truyền cho thầy trò niềm tự hào và tinh thần quyết tâm. (3) Âm thanh rộn ràng, phấp phới trên đỉnh cột cờ thúc dục chúng em bước vào năm học mới.

Trả lời :

* Lỗi sai :

+ Cô hiệu trưởng lên lễ đài để làm gì ?

+ Thiếu liên kết giữa (1) và (2)

+ Âm thanh và hình ảnh phâp phới để tả cái gì ?

* Sửa lỗi :

Trong tiếng vỗ tay vang dội , cô hiệu trưởng với dáng điệu vui vẻ, hiền hòa tiến lên lễ đài để bắt đầu phát biểu ý kiến của mình.Lời văn sôi nổi truyền cho thầy trò niềm tự hào và tinh thần quyét tâm. Âm thanh trên sân trường rộn ràng và lá cờ đỏ sao vàng phấp phới trên đỉnh cột cờ như thúc dục chúng em bước vào năm học mới.

Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 7 2017 lúc 16:06

" Trước sân trường làng Mĩ Lý dày đặc cả người… các nhà trong làng."

a, Cụm từ trước đó mấy hôm bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn văn thứ hai?

b, Theo em, với cụm từ trên, hai đoạn văn đã liên hệ với nhau như thế nào?

c, Cụm từ trước đó mấy hôm là phương tiện kiên kết đoạn. Hãy cho biết tác dụng của việc liên kết trong văn bản.

a, Cụm từ "trước đó mấy hôm" giúp nối kết đoạn văn phía dưới với đoạn văn phía trên về mặt ý nghĩa thời gian.

b, Với cụm từ "trước đó mấy hôm" hai đoạn văn liên kết với nhau chặt chẽ, liền mạch về mặt ý nghĩa.

c, Cụm từ trước đó mấy hôm là phương tiện liên kết đoạn. Tác dụng của việc liên kết đoạn trong văn bản nhằm tạo ra mối quan hệ chặt chẽ về mặt ý nghĩa giữa các đoạn văn trong văn bản.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 12 2019 lúc 12:09

a) Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích chúc mừng các thầy cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/ 11 và bày tỏ lòng biết ơn đối với các thầy cô.

b) Để tổ chức buổi liên hoan cần chuẩn bị:

- Bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa.

- Báo tường.

- Chương trình văn nghệ.

Phân công:

- Bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa: Tâm, Phượng và các bạn nữ.

- Trang trí lớp học: Trung, Nam, Sơn.

- Các tiết mục (dẫn chương trình Thu Hương):

    Kịch câm: Tuấn

    Kéo đàn: Huyền Phương

Lê Thảo
Xem chi tiết
lê trọng đại(Hội Con 🐄)...
9 tháng 9 2019 lúc 20:33

bài bạn viết hay đấy mà

✟_๖ۣۜWĭηɗү_✟
9 tháng 9 2019 lúc 21:03

Kết bài:

        Ôi! Những ngày khai trường thân yêu! Em yêu nó lắm! Nhưng nó sẽ không gắn bó với em mãi.Nhưng...dù thời gian có trôi mãi...trôi mãi...khoảnh khắc ấy vẫn sẽ in sâu đậm trong tâm hồn,trong kí ức,trong trái tim của em .Năm nay đã là năm cuối cấp rồi.Suốt 5 năm ngồi trên ghế nhà trường,suốt 5 năm gắn bó với mái trường Tiểu học,dường như khi nào em cũng nghĩ tới lúc phải rời xa mái trường thân yêu.Nó đã là một người bạn tri kỉ của em suốt nhiều năm qua.Những kỉ niệm êm đềm ấy,những khoảnh khắc ấy,em sẽ không bao giờ có thể quên!

                                                     #Kiều

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 10 2019 lúc 8:52

a) - Hai đoạn văn trên liệt kê hai khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học. Đó là khâu tìm hiểu và cảm thụ.

- Các phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê: bắt đầu, tiếp theo, tiếp đó, sau đó, thứ nhất, thứ hai…

b) Chỉ từ, đại từ cũng được dùng làm phương tiện liên kết đoạn. Hãy kể tiếp các từ có tác dụng này (đó, này,…)

c) - Từ "đó" là đại từ

- Các đại từ có tác dụng thay thế để liên kết đoạn : đó, này, ấy, vậy...

d) Mối liên hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn đó là mối quan hệ giữa nghĩa cụ thể và nghĩa khái quát.

- Từ ngữ liên kết giữa hai đoạn văn đó: Nói tóm lại.

- Để liên kết đoạn có ý nghĩa cụ thể với đoạn có ý nghĩa tổng hợp, khái quát ta thường dùng từ ngữ: tóm lại, nói tóm lại, tổng kết lại, như vậy, nhìn chung, chung quy là…