Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
heheminecraft
Xem chi tiết
PHƯỚCGÀ127
15 tháng 5 2018 lúc 21:03

Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...)

Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...

Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng. 
 Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 3 2017 lúc 7:13

Đáp án: C

heheminecraft
Xem chi tiết
Vũ Thùy Linh
14 tháng 5 2018 lúc 20:04

tu lay la tu co mot am mang net nghia cua tieng do con mot am ko mang nets nghia cua tieng do . hoac ca hai am ko mang net nghia cua  ting do

tu ghep co hai loai tu ghep tong hop va tu ghep phan loai

tu don tu phuc ban hoc roi tu tim hieu nha!!!!!

Lê Nguyễn Dạ Thảo
Xem chi tiết
Trịɳh Đức Tiếɳ ( teamღVT...
27 tháng 12 2021 lúc 21:00

Từ ghép chính phụ :

+ Có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.

+ Có tính chất phân nghĩa. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

+ Ví dụ: Từ ghép “cá rô” có từ “cá” là từ chính, từ “rô” là từ phụ, bổ trợ thêm nghĩa cho từ “cá”

- Từ ghép đẳng lập :

+ Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp ( không phân ra tiếng chính, tiếng phụ ) .

+ Có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó)

+ Ví dụ: “ông bà” là từ ghép đẳng lập vì cả 2 từ không bổ nghĩa cho nhau

HT và $$$.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thảo Nguyên
27 tháng 12 2021 lúc 20:59

ủa cái này lớp 6 học rồi

Khách vãng lai đã xóa
Anh Vũ
Xem chi tiết
Phan Văn Toàn
18 tháng 12 2023 lúc 20:27

Tôn giáo:

+Đạo Bà La Môn phát triển thành đạo Hin-đu-tôn giáo tịnh hành ở Ấn Độ

+Đạo Phật có sự phân hóa thành hai giáo phái và tiếp tục được phát triển mạnh trong thời Gúp-ta

+Đạo Hồi cũng được du nhập và phát triển thành một tôn giáo lớn từ thời vương triều Đe-li

-Chữ viết-văn học:

+Chữ Phạn đạt đến mức hoàn chỉnh,trở thành ngôn ngữ của Ấn Độ

+Đồng thời là nguồn gốc của chữ viết Hin-đi ngày nay

+Văn học Ấn Độ hết sức phong phú,đa dạng(thơ ca lịch sử,kịch thơ,truyện thần thoại..)với nội dung thể hiện chủ nghĩa nhân đạo,đề cao tư tưởng tự do,ca ngợi tình yêu lứa đôi và trong chừng mực nhất định đã trống lại quan niệm về sự phân biệt đẳng cấp

+Nổi tiếng nhất là Ka-li-đa-sa tác giả của nhiều tác phẩm văn học và sân khấu,trong đó có vở kịch Sơ-kun-tơ-la

-Điêu khắc,kiến trúc:

+Kiến trúc Ấn Độ chịu ảnh hưởng sâu sắc của ba tôn giáo lớn:Phật giáo,Hin-đi giáo và Hồi giáo

+Các thành tựu văn hóa Ấn Độ tiếp tục ảnh hưởng,được truyền bá ra bên ngoài,nhất là khu vực Đông Nam Á

xử nữ đáng yêu
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
19 tháng 6 2018 lúc 18:43

trả lời :

Từ ghép có nghĩa tổng hợp : Là từ ghép mà quan hệ giữa các từ đơn tạo thành có quan hệ song song (hợp nghĩa) nghĩa khái quát hơn nghĩa từng tiếng. Hai tiếng trong từ ghép tổng hợp phải cùng chỉ một phạm vi ý nghĩa có nghĩa cùng chỉ người, vật, hoạt động, tính chất và chúng phải đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với nhau.
+ Về ngữ pháp hai tiếng trong từ ghép tổng hợp có vai trò ngang nhau, bình đẳng với nhau
VD : bố mẹ, thầy cô, xóm làng, trường lớp, nhà cửa, bánh trái, ruộng đồng, sách vở, đi đứng, ăn uống, tốt xấu, đầy vơi, nông sâu, dài ngắn, trắng đen...
sách vở ( sách ghép với vở tạo ra ý nghĩa tổng hợp chỉ sách và vở nói chung)
ăn uống (ăn ghép với uống không mang ý nghĩa riêng của từ ăn hoặc uống mà mang ý nghĩa tổng hợp nói về việc ăn uống)
- Từ ghép có nghĩa phân loại : là từ ghép mà quan hệ giữa các từ đơn tạo thành có quan hệ chính phụ nghĩa cụ thể hơn.
+ Về ngữ pháp : Hai tiếng trong từ ghép phân loại có vai trò chính phụ (một tiếng chỉ loại lớn và một tiếng phân loại lớn đó ra thành những loại nhỏ hơn, cụ thể hơn)
VD : xe máy, xe lửa, xe đạp…
Xe là yếu tố chính; máy, lửa, đạp là yếu tố phụ phân loại lớn “xe” ra từng loại cụ thể.

Nguyễn Đình Phong
19 tháng 6 2018 lúc 16:10

 Khi bạn gặp một từ ghép nào chỉ người ( hoặc vật ) nói chung, thì đó là từ ghép có nghĩa tổng hợp. 
Ví dụ
- Xa lạ ( xa ghép với lạ tạo ra nghĩa tổng hợp: xa xôi và không quen biết. 
- Sách vở ( sách ghép với vở tạo ra nghĩa tổng hợp : sách và vở ) 
- Ăn uống ( ăn ghép với uống tạo ra nghĩa tổng hợp : nói về việc ăn và uống ) 
* Khi gặp từ ghép nào không chỉ chung, mà lại có nghĩa như phân loại người ( hay vật ) thì đó là từ ghép phân loại. 
Ví dụ : 
- Hạt thóc ( hạt ghép với thóc tạo ra nghĩa phân loại so với : hạt ngô, hạt đỗ, hạt kê ... ) 
- Bà nội ( bà ghép với nội tạo ra nghĩa phân loại so với : bà ngoại, bà dì .... ) 
- Bài học ( bài ghép với học tạo ra nghĩa phân loại so với : bài làm, bài tập ... )

Vũ Quỳnh Mai
19 tháng 6 2018 lúc 16:14

từ ghép phân loại là từ ghép chỉ 1 loại nhỏ thuộc phạm vi nghĩa của tiếng thứ nhất.

các tiếng ghép lại tạo thành 1 nghĩa chung , có nghĩa tổng hợp , rộng lớn , khái quát hơn của phạm vi từng tiếng. 

Nguyễn Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
14 tháng 12 2021 lúc 13:28

Tham khảo:

  * Bộ xương chim gồm có : xương đầu, xương cột sống (các đốt sống cổ, các đốt sống lưng, các đốt sống cùng, cụt), xương sườn, xương mỏ ác, xương chi trước, xương chi sau, các xương đai (chi, hông).

  * Bộ xương chim thích nghi với đời sống bay:

    - Xương xốp nhẹ, bên trong xương có các khoang chứa khí.

    - Có xương chi trước biến đổi thành xương cánh.

    - Xương chi sau có 3 ngón giúp chim hạ cánh trên cây.

    - Toàn bộ bộ xương hợp nhất thành 1 khối vững chắc.

  Hệ tiêu hóa ở chim có sự xuất hiện của diều - đặc điểm khác so với những loài động vật có xương khác đã học. Diều giúp chim dự trữ được nhiều thức ăn, ăn được nhiều hơn trong 1 lần ăn, sau đó thức ăn sẽ từ từ chuyển xuống dạ dày để tiêu hóa.

(-_-)Hmmmm
14 tháng 12 2021 lúc 13:29
Bộ xương chim gồm những thành phần nào? và thích nghi như thế nào đối với đời sống bay.

Bộ xương chim gồm có: xương đầu, cột sống (các đốt sống cổ, các đốt sống lưng, các đốt sống cùng và cụt…); xương chi (các xương chi trước, các xương chi sau…).

(-_-)Hmmmm
14 tháng 12 2021 lúc 13:29

Đặc điểm thích nghi với đời sống bay là: chi trước biến đổi thành cánh, xương mỏ ác phát triển là nơi bám của cơ ngực vận động cánh, các đốt sống lưng, đốt sống hông gắn chặt với xương đai hông làm thành một khối vững chắc. Bộ xương chim bồ câu có đặc điểm: nhẹ, xốp, mỏng, vững chắc, thích nghi với đời sống bay.

Nguyễn Thị Thu
Xem chi tiết
Thời Khi Cuồng Tam
26 tháng 9 2018 lúc 21:15

Đùa à😩

Việt Hoàng ( Tiếng Anh +...
26 tháng 9 2018 lúc 21:16

không đăng câu hỏi linh tinh

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~~~~~~~~
^_^

Đỗ Ngọc Hà
26 tháng 9 2018 lúc 21:22

:)))))))

37.Thanhh Trúcc
Xem chi tiết
huy huy huy
27 tháng 12 2021 lúc 14:59

34. D                                                35. C