Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhân Vật Phản Diện
Xem chi tiết
Võ Ngọc Phương
5 tháng 9 2023 lúc 14:49

1.

a) \(2^x=128\)

\(2^x=2^7\)

\(=>x=7\)

b) \(8^{x-1}=64\)

\(8^{x-1}=8^2\)

\(=>x-1=2\)

\(x=2+1\)

\(=>x=3\)

c) \(3+3^x=30\)

\(3^x=30-3\)

\(3^x=27=3^3\)

\(=>x=3\)

d) \(\left(x+2\right)=64\) -> đề có thiếu không vậy?

e) \(3^2.x=3^5\)

\(x=3^5:3^2\)

\(=>x=3^3=27\)

f) \(\left(2x-1\right)^3=343\)

\(\left(2x-1\right)^3=7^3\)

\(=>2x-1=7\)

\(2x=7+1\)

\(2x=8\)

\(x=8:2\)

\(=>x=4\)

\(#Wendy.Dang\) 

Dương Thị Huyền Trang
5 tháng 9 2023 lúc 14:55

a,\(2^x\)=128           b,\(8^{x-1}\)=64              c,3+\(3^x\)=30           d,x+2=64

\(2^7\)=128               \(8^{x-1}\)=\(8^2\)                 \(3^x\)=30-3                  x=64-2

=>x=7              =>x-1=2                  \(3^x\)=27                      x=62

                         x=2+1=3                \(3^x\)=\(3^3\)

                                                     =>x=3

e,\(3^2\).x=\(3^5\)                             f,(2x-\(1^3\))=343

x=\(3^5\):\(3^2\)                                 2x=1+343

x=27                                     2x=344

                                               x=344:2

                                               x=172

                           

Trần Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Cao Văn            Phong
5 tháng 4 2023 lúc 19:11

gọi số bi của Nam là a ,số bi của Bình là b

theo đề bài ta có:

a = \(\dfrac{2}{5}\) b (1)

b -10 = 2x (a+10) (2)

thế (1) vào (2) ,ta có

b -10 = 2x ( \(\dfrac{2}{5}\) b +10)

b-10 = \(\dfrac{4}{5}\) b +20

\(\dfrac{1}{5}\) b = 30

b = 150

a = \(\dfrac{2}{5}\) x 150 = 60

vậy Nam có 60 viên bi  còn Bình có 150 viên bi

Cao Văn            Phong
5 tháng 4 2023 lúc 19:32

Nam 60 viên Bình 150 viên

Cao Văn            Phong
5 tháng 4 2023 lúc 19:35

số bi của Nam và Bình là a và b ta có

a = 2/5 b (1)

b-10 = 2x (a +10) (2)

thế (1) vào (2) ta có

b-10 = 2x (2/5 b +10)

b = 150 

a = 60

Hàn Đào Tuyết
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
21 tháng 2 2020 lúc 15:52

Ta có : \(12a+7b=64\)

Do \(64⋮4,12a⋮4\) \(\Rightarrow7b⋮4\) mà \(\left(7,4\right)=1\)

\(\Rightarrow b⋮4\) (1)

Từ giả thiết \(\Rightarrow7b\le64\) \(\Leftrightarrow b\le9\) kết hợp với (1)

\(\Rightarrow b\in\left\{4,8\right\}\)

+) Với \(b=4\) thì : \(12a+7\cdot4=64\)

\(\Leftrightarrow12a=36\)

\(\Leftrightarrow a=3\) ( thỏa mãn )

+) Với \(b=8\) thì \(12a+7\cdot8=64\)

\(\Leftrightarrow12a=8\)

\(\Leftrightarrow a=\frac{8}{12}\) ( loại )

Vậy : \(\left(a,b\right)=\left(3,4\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Nya arigatou~
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Phương
22 tháng 11 2016 lúc 21:47

SGK hay SBT hả bạn hehe

Dương
22 tháng 11 2016 lúc 21:54

27,a) Đại lượng y là hàm số của đại lượng x với y phụ thuộc theo sự biến đổi của x, với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y.

b) y là hàm hằng với với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y = 2.

28,a) Ta có: f(5) = 12/5 =2,4; f(-3) = 12/-3 = -4;

b,

x

 

-6-4-325612
y = 12/x-2-3-4-62,421

29f(2) = 22 – 2 = 4 – 2 = 2

f(1) = 12 – 2 = 1 – 2 = – 1

f(0) = 02 – 2 = 0 – 2= – 2

f(-1) = (-1)2 – 2 = 1 – 2= – 1

f(-2) = (-2)2 – 2 = 4 – 2 = 2

Sai thì góp ý cho mik

Alone
22 tháng 11 2016 lúc 21:57

27a) đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì khi x thay đổi y luôn nhận mỗi giá trị khác nhau

b) đại lượng y không phải hàm số của đại lượng x vì khi x thay đổi y luôn nhận 1 giá trị lúc này y là hàm hằng của x

28a)y=f(5)=12/5=2,4

y=f(-3)=12/-3=-4

x

-6-4-3256
f(x)=12/x-2-3-462,42

 

29)y=f(x)=x^2-2

f(2)=2^2-2=2

f(1)=1^2-2=-1

f(0)=0^2-2=-2

f(-1)=-1^2-2=-1

f(-2)=-2^2-2=2

 

Lala
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Việt
3 tháng 7 2019 lúc 10:55

có phải nhu thế này không

\((\frac{2}{3}x\frac{3}{5})(\frac{3}{-2}-\frac{10}{3})=\frac{2}{5}\)

\(\left(\frac{2}{5}x\right)\left(\frac{-29}{6}\right)=\frac{2}{5}\)

\(\frac{2}{5}x=\frac{2}{5}.\frac{-6}{29}\)

\(x=\frac{\frac{2}{5}.\frac{-6}{29}}{\frac{2}{5}}=\frac{-6}{29}\)

nguyen nhat my le
Xem chi tiết
nguyen xuan toan
19 tháng 11 2016 lúc 8:20

199 so

nguyen xuan toan
19 tháng 11 2016 lúc 8:20

200so

Yuki_Kali_Ruby
Xem chi tiết
Potter Harry
27 tháng 1 2016 lúc 20:14

11 chia hết cho 2a+9 -> 2a+9 \(\in\)Ư(11)={1;-1;11;-11}

Ta có bảng sau:

2a+9     1        -1        11        -11

a            -4       -5        1          -10

Vậy a ={-10;-5;-4;-1}

oOo tHằNg NgỐk tỰ Kỉ oOo
27 tháng 1 2016 lúc 20:08

muộn thế

Potter Harry
27 tháng 1 2016 lúc 20:10

tìm x biết |x+9|.2=10

=>|x+9|=10:2=5

=>x+9= -5 hoặc 5

Với x+9 = -5 => -14

Với x+9= 5 => x= -4

Vậy x=-14 hoặc -4

︵²ᵏ⁷KHÁNH﹏❣CUTE△
Xem chi tiết
Greninja
24 tháng 8 2020 lúc 15:35

\(64< 4^n\le256\)

\(4^3< 4^n\le4^4\)

\(\Rightarrow3< n\le4\)

\(\Rightarrow n=4\)

Khách vãng lai đã xóa
van tien so
24 tháng 8 2020 lúc 15:55

ta có : n \(\in\)

\(4^3\)= 64

\(4^4\)= 256

ta thấy : 64 < \(4^n\)\(\le\)256

\(\Rightarrow\)\(4^4\)= 265

\(\Rightarrow\)n = 4

Khách vãng lai đã xóa
Minh Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
23 tháng 9 2020 lúc 20:47

Ta có : \(T=1+2^2+2^4+2^6+....+2^{100}\)

\(\Rightarrow2^2\cdot T=2^2+2^4+2^6+2^8+....+2^{102}\)

\(\Rightarrow4T-T=\left(2^2+2^4+2^6+...+2^{102}\right)-\left(1+2^2+2^4+...+2^{100}\right)\)

\(\Rightarrow3T=2^{102}-1\Rightarrow T=\frac{2^{102}-1}{3}\)

Khách vãng lai đã xóa