Thân mía có chứa ..............
Núi đá vôi đc tạo thành từ...............
Trong nc biển có hòa tan ...
Điền từ vào chỗ ...
Bát được làm bằng..............................
Bàn ghế được làm bằng.......................
Cốc được làm bằng.......................
Thân cây mía có chứa...................
Núi đá vôi được tạo thành từ..............................
trong nước biển có hòa tan............................
Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: (vôi sống, thép, cát, vôi tôi, đá, xi măng, vữa xây dựng).
Nung đá vôi ta được......Vôi sống thả vào trong nước trở thành......Vôi tôi trộn với.....và......tạo thành......,trát tường
giúp mình nhé! cảm ơn!
REFER
Nung đá vôi, ta được đá Vôi sống thả vào nước trở thành nước Vôi tôi trộn với cát và nước thành xi măng, trát tường
refer
Nung đá vôi, ta được đá Vôi sống thả vào nước trở thành nước Vôi tôi trộn với cát và nước thành xi măng, trát tường
tk
Nung đá vôi, ta được đá Vôi sống thả vào nước trở thành nước Vôi tôi trộn với cát và nước thành xi măng, trát tường
Trong nước biển, magie là kim loại có hàm lượng lớn thứ hai sau natri. Mỗi kilogam nước biển chứa khoảng 1,3 g magie dưới dạng các ion M g 2 + . Ở nhiều quốc gia, magie được khai thác từ nước biển. Quá trình sản xuất magie từ nước biển gồm các giai đoạn sau :
1. Nung đá vôi thành vôi sống.
2. Hoà tan vôi sống trong nước biển tạo ra kết tủa M g ( O H ) 2 .
3. Hoà tan kết tủa M g ( O H ) 2 trong dung dịch HCl.
4. Điện phân M g C l 2 nóng chảy:
Viết các phương trình hoá học dưới dạng phân tử và ion rút gọn (nếu có) của quá trình sản xuất trên.
Chọn từ/ cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây: Chất bị hòa tan trong (1)... gọi là (2).... Chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành (3)... gọi là (4).... Hỗn hợp đồng nhất, trong suốt gồm (5)... và (6)... gọi là (7).... dung môi, dung dịch, chất tan
1. dung môi
2. chất tan
3. dung dịch
4. dung môi
5. dung môi
6. chất tan
7. dung dịch
Chất bị hòa tan trong (1).dung môi.. gọi là (2).chất tan... Chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành (3).dung dịch.. gọi là (4)..dung môi.. Hỗn hợp đồng nhất, trong suốt gồm (5)..dung môi. và (6)..chất tan. gọi là (7)..dung dịch.. .
3. Thạch nhũ hình thành trong hang động núi đá vôi.
4. Muối tan dần khi hòa tan vào nước.
5. Dầu loảng trên mặt biển.
6. Cho 1 viên vitamin C sủi vào nước.
Số các hiện tượng mô tả tính chất hóa học của chất là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Bài 3: Xác định hiện tượng vật lý và hóa học:
a. Thanh sắt hơ nóng, dát mỏng thành dao, rựa.
b. Muối ăn hòa tan vào nước được nước muối.
c. Thổi hơi thở vào nước vôi trong thì nước vôi trong bị vẩn đục.
d. Hòa tan mực vào nước.
e. Đốt cháy đường mía thành chất màu đen và mùi khét.
f. Thức ăn để lâu thường bị chua.
a.hiện tượng vật lý
b.hiện tượng vật lý
c.hiện tượng hóa học
d.hiện tượng vật lý
e.hiện tượng hóa học
f.hiện tượng hóa học
Vỏ đá vôi của thân mềm được tạo thành từ
A. lớp sừng
B. thân
C. chân
D. cơ khép vỏ
Lớp sừng tạo nên lớp vỏ đá vôi của động vật thân mềm.
→ Đáp án A
Cho các cụm từ sau: dung dịch bão hòa, dung dịch chưa bão hòa, dung môi, chất tan, độ tan, hiđrat. Hãy chọn từ hay cụm từ điền vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp:
Ở nhiệt độ xác định, số gam chất tan có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành __(1)__ được gọi là __(2)__ của chất.
Những hợp chất được tạo nên do phân tử chất tan kết hợp với phân tử nước gọi là các __(3)__.
Dung dịch là hỗn hợp đồng chất của __(4)__ và __(5)__.
Dung dịch không thể hòa tan thêm __(6)__ ở nhiệt độ xác định gọi là __(7)__.
Ở nhiệt độ xác định, số gam chất tan có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa được gọi là độ tan của chất.
Những hợp chất được tạo nên do phân tử chất tan kết hợp với phân tử nước gọi là các hiđrat.
Dung dịch là hỗn hợp đồng chất của chất tan và dung môi.
Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan ở nhiệt độ xác định gọi là dung dịch bão hòa.
Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học, hiện tượng vật lý.
1/ Vào mùa hè băng 2 cực trái đất tan dần.
2/ Thổi hơi thở vào nước vôi trong thì nước vôi trong bị vẩn đục.
3/ Đốt cháy đường mía thành chất màu đen và mùi khét.
4/ Thanh sắt hơ nóng, dát mỏng thành dao, rựa.
5/ Lưu huỳnh cháy tạo thành khí sunfurơ.
6/ Lên men glucozơ thu được rượu etylic và khí cacbonic.
7/Đốt cháy khí hiđro trong khí oxi thu được nước.
8/ Nước lỏng hoá rắn ở nhiêt độ thấp.
9/ Nung nóng thuốc tím KMnO4 thu được chất rắn màu đen.
10/ Muối ăn hòa tan vào nước được dd muối ăn.
11/ Hòa tan đất đèn thu được khí axetilen.
12/ Mực tan vào nước.
13/ Hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng dần lên.
15/ Thức ăn để lâu thường bị chua.
16/ Tấm tôn gò thành chiếc thùng.
17/ Cốc thủy tinh vỡ thành mãnh nhỏ.
18/ Nung đá vôi thành vôi sống.
19/ Nến chảy lỏng thấm vào bấc.
20/ Khi mưa giông thường có sấm sét.
21/ Hiện tượng ma trơi là hiện tượng photpho bốc cháy trong không khí tạo thành ngọn lửa màu vàng.
22/ Sa mạc hóa là hiện tượng từ đất đai màu mỡ thành đất khô cằn.
23/ Vỏ xe được làm từ cao su.
24/ Vào mùa thu, nhiều loại lá xanh chuyển sang màu vàng và rụng xuống.
25/ Khi nấu cơm quá lửa, tinh bột thành cacbon.
Theo toi nghi thi tinh chat vat ly la
1-4-8-12-13-16-17-19-20-22-23-24
Day chi la theo suy nghi cua toi thoi. Co gi sai thong cam