Những câu hỏi liên quan
hằng
Xem chi tiết
Edogawa Conan
7 tháng 9 2021 lúc 22:18

Câu 1:

\(n_{NaCl}=\dfrac{5,85}{58,5}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{ddNaCl}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)

\(n_{KOH}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{ddKOH}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)

\(n_{CaCl_2}=\dfrac{11,1}{111}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{ddCaCl_2}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)

Edogawa Conan
7 tháng 9 2021 lúc 22:22

Câu 2:

a,\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2.1,5=0,3\left(mol\right)\)

b,\(C\%_{ddHCl}=\dfrac{0,2.36,5.100\%}{200}=3,65\%\)

  \(C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,1.98.100\%}{200}=4,9\%\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 8 2017 lúc 4:22

Đáp án B

[OH-]= (0,5.2.0,1+0,1.0,5)/0,2= 0,75M

Trinh Huynh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
3 tháng 10 2021 lúc 18:57

Ta có: \(14+log\left(x\right)=12\)

      \(\Leftrightarrow log\left(x\right)=-2\)

       \(\Leftrightarrow x=0,01M\)

\(\Rightarrow n_{OH^-}=0,01.0,1=0,001\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,001.2=0,002\left(mol\right)\)

 ⇒ Chọn D (câu D bn viết thiếu 1 số 0)

Trần Nhật Trường Vũ
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
1 tháng 10 2021 lúc 19:35

a) Ta có: \(n_{HNO_3}=0,1\cdot0,25=0,025\left(mol\right)=n_{H^+}=n_{NO_3^-}\)

b) Ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2\cdot0,15=0,03\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Ba^{2+}}=0,03\left(mol\right)\\n_{OH^-}=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

c) Ta có: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,2\cdot0,2=0,04\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al^{3+}}=0,08\left(mol\right)\\n_{SO_4^{2-}}=0,12\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Châu Long
Xem chi tiết
tran thi ngoc duyen
13 tháng 6 2016 lúc 7:09

bai 1 ne hehe

Chương 1. Sự điện li

Hải Quỳnh
Xem chi tiết
Chichoo Kimito
Xem chi tiết
Thảo Phương
24 tháng 7 2021 lúc 9:46

a/ Gọi nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là 2a, a (mol/l)

Khi đó: nHNO3=0,4a; nHCl=0,2a mol

=> nH+ = 0,6a mol

nNaOH=0,1 mol, nBa(OH)2=0,2.0,05=0,01 mol

H+ + OH- ------> H2O

Theo PT ta được: \(n_{H^+}=n_{OH^-}=0,1+0,01.2=0,6a\)

=>a= 0,2M

Vậy nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là: 0,4; 0,2 (M)

b/ nH+ =0,5.0,2.2+0,5.0,2=0,3 mol

+) Dung dịch B gồm: nNaOH=0,1 mol; nBa(OH)2=0,05 mol

=> n OH- = 0,1+ 0,05.2 = 0,2 (mol)

PTHH: H+ OH- ------> H2O

Theo PT:  nH+ = n OH=0,2 mol<0,3 mol

Vậy dung dịch C còn dư axit ⇒ có tính axit.

c/ Gọi thể tích dung dịch B cần cho để tạo được dung dịch D trung hòa là: V (l)

Ta có:  nH+ = n OH

⇒0,3=1.V+0,5.2.V

⇔V=0,15 

 Lượng dung dịch B cần thêm là: Vthêm=0,15−0,1=0,05(l)

 

hoamai
Xem chi tiết
Lê Thu Hà
Xem chi tiết
nhattien nguyen
2 tháng 12 2021 lúc 21:03