Mức độ đóng, duỗi xoắn của NST qua các kì
Những biến đổi hình thái của NST được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn điển hình ở các kì nào? Tại sao nói sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì?
- Hình thái của NST được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn điển hình ở kì giữa và kì trung gian. Ở kì giữa NST co ngắn và đóng xoắn cực đại (dạng đăc trưng), ở kì trung gian NST duỗi xoắn hoàn toàn (dạng sợi dài mảnh duỗi xoắn).
- Sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chu kì vì: Vì sự đóng và duỗi xoắn được lặp đi lặp lại giống nhau trong mỗi chu kì của tế bào.
Những biến đổi hình thai NST được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn điển hình ở các kì nào?
Tại sao nói sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì?
SINH HỌC 9
#Dii
Câu 1: Những biến đổi hình thái của NST được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn điển hình ở những kì nào? Tại sao nói sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì?
Hình thái của NST biến đổi qua các chu kì của tế bào thông qua sự đóng và duỗi điển hình ở kì giữa và kì trung gian. Ở kì giữa NST đóng xoắn cực đại ( dạng đặc trưng), ở kì trung gian NST duỗi xoắn hoàn toàn ( dạng sợi)
Hình thái của NST biến đổi qua các chu kì của tế bào thông qua sự đóng và duỗi điển hình ở kì giữa và kì trung gian. Ở kì giữa NST đóng xoắn cực đại ( dạng đặc trưng), ở kì trung gian NST duỗi xoắn hoàn toàn ( dạng sợi)
Nhiễm sắc thể được cấu tạo từ chất nhiễm sắc có chứa phân tử ADN mạch kép có chiều ngang 2nm (hình 5A). Phân tử ADN quấn quanh khối cầu prôtêin tạo nên các nuclêôxôm. Mỗi nuclêôxôm gồm có lõi là 8 phân tử histôn và được một đoạn ADN dài, chứa 146 cặp nuclêôtit quấn quanh 1.3/4 vòng. Giữa hai nuclêôxôm liên tiếp là một đoạn ADN và một phân tử prôtêin histôn. Chuỗi nuclêôxôn tạo thành sợi cơ bản có đường kính 11 nm. Sợi cơ bản cuộn xoắn bậc hai tạo thành sợi nhiễm sắc có đường kính khoảng 30 nm. Sợi nhiễm sắc lại được xếp cuộn lần nữa tạo nên sợi có đường kính khoảng 300 nm. Cuối cùng là một lần xoắn tiếp của sợi 300nm thành crômatit có đường kính khoảng 700 nm.
Nhiễm sắc thể tại kì giữa ở trạng thái kép gồm 2 crômatit. Vì vậy, chiều ngang của mỗi nhiễm sắc thể có thể đạt tới 1400nm.
Với cấu trúc cuộn xoắn như vậy, chiều dài của NST có thể được rút ngắn 15000 - 20000 lần so với chiều dài của ADN. Sự thu gọn cấu trúc không gian như thế thuận lợi cho sự phân li, tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.
Mức độ duỗi xoắn của NST ở kì nào là ít nhất
A. Kì trung gian
B. Kì đầu
C. Kì giữa
D. Kì sau
Đáp án C
Trong nguyên phân, các NST đóng xoắn cực đại ở kì giữa
Tại sao nói sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì?
Tham khảo !
- Sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chu kì vì: Vì sự đóng và duỗi xoắn được lặp đi lặp lại giống nhau trong mỗi chu kì của tế bào.
Sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chu kì vì: Vì sự đóng và duỗi xoắn được lặp đi lặp lại giống nhau trong mỗi chu kì của tế bào.
Hình thái của NST biến đổi qua các kì của chu kì tế bào thông qua sự đóng và duỗi xoắn của nó. Cấu trúc riêng biệt của mỗi NST được duy trì liên tục qua các thế hệ.Trong chu kì tế bào, NST nhân đôi ở kì trung gian và sau đó lại phân li đồng đều trong nguyên phân. Nhờ đó, 2 tế bào con có bộ NST giống như bộ NST của tế bào mẹ.Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào và lớn lên của cơ thể đồng thời duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào.
tham khảo:
+ Sự biến đổi hình thái điển hình của NST được biểu hiện qua các kì:
- Kì trung gian: NST duỗi xoắn hoàn toàn (dạng sợi mảnh), tự nhân đôi tạo thành NST kép gồm 2 cromatit.
- Kì giữa: NST co xoắn cực đại (thành hình dạng đặc trưng)
+ NST biến đổi hình thái theo từng kì của chu kì tế bào. Những biến đổi về hình thái của NST lặp đi lặp lại theo chu kì của tế bào
Vì vậy sự đóng xoắn và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì.
cho biết mức độ đóng xoắn của NST qua các giai đoạn của chu kì tế bào
bằng cách điền vào chỗ trống :
NST thể trãi qua trình biến đổi về ......(1)....... và ......(2)....... thông qua sự thay đổi mức độ .......(3)....... của chất nhiễm sắc . ở kì trung gian , NST ......(4) ..... tối đa , sau đó mức độ ...... (5)......... tăng dần từ ........(6).......đến ........(7)....... của nguyên phân . từ .......(8).........đến .......(9)........NST dần ....(10).......
(duỗi xoắn trở lại , hình thái , kì đầu , kì cuối , cấu trúc , đóng xoắn , kì sau , duỗi xoắn , đóng xoắn , kì giữa )
❤❤❤
1. hình thái
2. cấu trúc
3. đóng xoắn
4. duỗi xoắn
5. đóng xoắn
6. kì đầu
7. kì giữa
8. kì sau
9. kì cuối
10. duỗi xoắn trở lại
Quan sát hình 9.2 và ghi vào bảng 9.1 về mức độ đóng, duỗi xoắn nhiều hay ít.
Bảng 9.1. Mức độ đóng duỗi, xoắn của NST quan các kì
Hình thái NST | Kì trung gian | Kì đầu | Kì giữa | Kì sau | Kì cuối |
- Mức độ duỗi xoắn | - Cực đại | - Không | - Không | - Ít | - Tháo xoắn hoàn toàn |
- Mức độ đóng xoắn | - Không | - ít | - Cực đại | - Không | - Không |
giải thích để chứng minh rằng trong nguyên phân nhiễm sắc thể đóng xoắn , duỗi xoắn có tính chu kì ?
tham khảo
Sự biến đổi hình thái điển hình của NST được biểu hiện qua các kì: - Kì trung gian: NST duỗi xoắn hoàn toàn, tự nhân đôi tạo thành NST kép gồm 2 cromatit. Vì vậy sự đóng xoắn và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì
Những biến đổi hình thái của NST được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn điển hình ở các kì nào? Tại sao nói sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì?