Có ai ở đây học lớp 9 không ?
Cho toi hỏi bài tập thực hành với !!!!!! :D
ai có vở bài tập thực hành tiếng anh không đáp án lớp 6 mà còn giữ lại không
chương trình ấn bản 2017 nhà xuất bản đà nẵng
Theo như mọi người vẫn thường nói học Giáo dục công dân là học để làm người. Nhưng theo bản thân mình thấy mỗi tiết học GDCD, dù nói hơi quá nhưng rất chi là "giả tạo". Học lí thuyết thì như này, đúng mực sách giáo khoa, nhưng hành động thực tế thì lại khác. Bài đầu tiên của GDCD lớp 9 là bài " Chí công vô tư". Có một ví dụ như sau:" Bản thân là một lớp trưởng, vậy em sẽ làm gì khi mọi người phạm lỗi?". Nếu đây là câu hỏi trong bài kiểm tra hay là bài phát biểu ở lớp thì câu trả lời sẽ là " Em sẽ nhắc nhở, rồi phạt, mách cô gáo,....." Nhưng nếu lớp trưởng cứ như vậy chẳng phải đân dần sẽ bị tẩy chay ra khỏi tập thể hay sao? RỒi còn nhiều VD khác nữa.
Theo mình nghĩ môn giáo dục công dân không nên xây dựng trên hình thức lí thuyết mà nó phải thực hành nhiều hơn. Chứ không phải ngồi trước sách thì nói bản thân đủ chuyện tốt còn thực tế thì.....
Mong mọi người có thể nêu lên ý kiến của mình ạ!!!
Nguyễn Diệu Linh chuẩn đấy pn
Mình thấy học cái đó rất bổ ích, nhưng bạn nói cũng đúng thật. Mình thấy môn GDCD cần bổ sung nhiều hơn, nội dung rõ ràng và thực tế hơn. Mình nghĩ môn GDCD nên mở rộng về kiểu đề: Mỗi người cần phải viết suy nghĩ của mình về hành động ... gì đó Đây là suy nghĩ riêng của mình.
k phải. tùy mỗi ng nhận thức đc giá trị và bài học của nó như thế nào thôi . Tớ thì thấy gdcd như thế là tốt r. Vì k phải bất cứ tình huống nào cũng đưa vào thực hành trên lớp đc. ns như vậy ý sách mún dạy chúng ta chứ k phai việc dối hay giả tạo. tùy mỗi ng nghx theo 1 kiểu thoi mà bạn.
Câu 43: Hành động nào dưới đây không thể hiện có tính tự lập?
A. D nhờ bạn chép bài trên lớp hộ khi mình bị ốm.
B. K ở nhà chơi, thường xin tiền bố mẹ đi tụ tập bạn bè.
C. Tự giặt quần áo của mình không cần ai nhắc nhở.
D. Nhà H ở xa trường nhưng bạn luôn đi học đúng giờ.
Có ai biết SGK lớp 9 tập 1 hình học bài 1 trang bao nhiêu không ? Ai trả lời nhanh mình tích cho nha
Lớp học A có n học sinh, học sinh thứ i có năng lực giải bài tập là ai. Giáo viên Tin học giao cho lớp làm một bài tập đòi hỏi năng lực giải bài tập là X Lớp học A có n học sinh, học sinh thứ i có năng lực giải bài tập là ai. Giáo viên Tin học giao cho lớp làm một bài tập đòi hỏi năng lực giải bài tập là X. Biết rằng trong lớp không có học sinh nào có đủ năng lực để một mình giải được bài tập trên. Giáo viên phải cử nhóm 2 học sinh kết hợp để giải bài tập. Khi hai người làm việc nhóm thì năng lực giải bài tập của nhóm bằng tổng năng lực của 2 người. Yêu cầu: Cho biết có bao nhiêu cách để chọn ra một nhóm có thể giải được bài tập mà giáo viên giao. Dữ liệu vào: Cho trong tệp WGROUP.inp gồm 02 dòng: - Dòng 1: là số nguyên dương n là số học sinh của lớp ( 1< n ≤ 100) và số nguyên dương X ( X ≤ 109). - Dòng 2: gồm n số nguyên dương ai ( ai < 10^9, 1 ≤ i ≤ n) các số cách nhau một dấu cách. Dữ liệu ra: Ghi ra tệp WGROUP.out số nguyên dương là độ bền của số N tìm được. Lập trình C++
bài thực hành lớp 7 trang 78 sách giáo khoa ai làm nhanh bài thực hành này nhất mình tick cho xin lỗi đây là mục văn những cho mình hỏi về vật lí mong các bạn thông cảm cho
C1. Quan sát hình 28.1 a và 28.1 b để nhận biêt hai bóng đèn được mắc song song:
- Hai điểm nào là hai điểm nối chung của các bóng đèn?
- Đoạn mạch nối mỗi đèn với hai điểm chung là mạch rẽ. đó là những mạch rẽ nào?
- Đoạn mạch nối hai điểm chung với nguồn điện là mạch chính. Hãy cho biết đâu là mạch chính.
Hướng dẫn giải:
- Hai điểm M và N là hai điểm nối chung của các bóng đèn
- Các mạch rẽ là : M12N và M34N
- Mạch chính gồm đoạn mạch nối điểm M với cực dương và đoạn nối điểm N qua công tắc tới cực âm của nguồn điện.
C2. Hãy mắc mạch điện như hình 28.1a
Đóng công tắc, quan sát độ sáng các đèn.
Tháo một bóng đèn, đóng công tắc. Quan sát độ sáng bóng đèn còn lại và nêu nhận xét về độ sáng của nó trước đó.
Hướng dẫn giải:
Nhận xét: Khi tháo bớt một trong hai đèn mắc song song, bóng đèn còn lại sáng mạnh hơn (so với khi cả hai đèn đều sáng).
C3. Hãy cho biết vôn kế được mắc như thế nào với đèn 1 và đèn 2.
a) Đóng công tắc, đọc và ghi số chỉ U12 của vôn kế vào bảng 1 của bản báo cáo.
b) Làm tương tự để đo hiệu điện thế U34 và UMN.
Hướng dẫn giải:
Vôn kế được mắc song song với đèn 1 và đèn 2.
C4. Hoàn thành nhận xét 2.c) của bản báo cáo.
Hướng dẫn giải:
Nhận xét: Hiệu điện thế giữa hai đầu các đèn mắc song song là bằng nhau và bằng hiệu điện thế giữa hai điểm nối chung : U12 = U34 = UMN.
C5. Hoàn thành nhận xét 3.b) của bản báo cáo.
Hướng dẫn giải:
Cường độ dòng điện mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện mạch rẽ : I = I1 + I2
ở đây ai học lớp 9 giải giúp mình bài này với
có ai học lớp 6 giải mình bài Quan sát tế bào thực vật trong vở bài tập sinh học với
Câu hỏi:
1. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa tế bào biểu bì vảy hành và tế bào thịt quả cà chua chín.
=> Giống nhau: đều có các tế bào.
- Khác nhau: hình dạng, cách sắp xếp, màu sắc, hình đa dạng nhiều cạnh, theo chiều dọc: các tế bào xếp sát nhau, màu tím trắng, hình tròn, theo chiều ngang và chiều dọc đều nhau, màu cam.
2. Nhắc lại các bước tiến hành làm tiêu bản hiển vi tế bào thực vật.
=> - Biết làm 1 tiêu bản hiển vi tạm thời tế bào thực vật ( tế bào biểu bì vảy hành hoặc tế bào thịt quả cà chua chín).
- Biết sử dụng kính hiển vi.
- Tập vẽ hình đã quan sát được.
Em tán thành hay không tán thành ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
a) Muốn trung thực trong học tập cần phải tự học bài.
b) Không nên giấu dốt, chỗ nào chưa hiểu nên hỏi bài bạn bè và thầy, cô giáo.
c) Khi bạn nhờ hướng dẫn, giải thích bài nên vui vẻ, tận tình giúp bạn.
d) Nếu bạn bè và cô giáo không biết về hiện tượng không trung thực trong học tập thì không cần thiết phải nói ra.
đ) Người trung thực trong học tập là người có lòng tự trọng và dũng cảm.
e) Người trung thực trong học tập là người ham học hỏi, luôn muốn tiến bộ và tự lập.
a) Tán thành.
- Chúng ta cần phải tự học bài thì mới có thể làm được bài trong kiểm tra, thi cử. Do đó không cần phải đi chép bài của bạn và trở nên trung thực trong học tập.
b) Tán thành.
- Khi chưa hiểu bài nên hỏi bạn bè, thầy cô để hiểu bài hơn. Từ đó có thể làm được bài tập cũng như bài kiểm tra mà không cần phải đi chép bài bạn.
c) Tán thành.
- Nếu chúng ta không vui vẻ, tận tình thì bạn sẽ cảm thấy tự mình rất phiền phức, xấu hổ khi nhờ chúng ta hướng dẫn và từ đó lần sau sẽ không nhờ ai hướng dẫn nữa. Kết quả là ngày càng không hiểu bài khi gặp bài khó.
d) Tán thành.
- Khi nói ra chúng ta phải xem được và mất điều gì. Nếu chúng ta nói với cô giáo điều đó và chỉ đích danh một ai đó thì chúng ta sẽ không nhận được sự cảm kích mà sẽ bị nhận sự thù ghét của bạn bè. Do đó cần phải ứng xử khéo léo trong trường hợp.
đ) Tán thành.
- Không cầu cứu, xin xỏ bạn cho chép bài, sẵn sàng nhận phạt khi không làm bài tập là biểu hiện của người có lòng tự trọng, dũng cảm và biết chịu trách nhiệm với hành vi của mình.
e) Tán thành.
- Khi trung thực trong học tập ta cần phải có lượng kiến thức đủ để hoàn thành các bài kiểm tra, thi cử. Do đó cần phải ham học hỏi, muốn tiến bộ, tự lập và không cần phải phụ thuộc vào người khác thì mới trung thực trong học tập được.