Áp dụng quy tắc 2 tìm cức trị hàm số
Y= Sin2x
Áp dụng Quy tắc 2, hãy tìm các điểm cực trị của hàm số sau: y = sin2x – x
TXĐ: D = R
+ y' = 2cos2x – 1;
+ y" = -4.sin2x
⇒ (k ∈ Z) là các điểm cực đại của hàm số.
⇒ (k ∈ Z) là các điểm cực tiểu của hàm số.
Áp dụng Quy tắc 2, hãy tìm các điểm cực trị của hàm số sau: y = sinx + cosx
TXĐ: D = R
+ y’ = cos x – sin x.
+ y’’ = -sin x – cos x =
⇒ là các điểm cực đại của hàm số.
⇒ là các điểm cực tiểu của hàm số.
Áp dụng Quy tắc 2, hãy tìm các điểm cực trị của hàm số sau: y = x 4 - 2 x 2 + 1
y"(0) = -4 < 0 ⇒ x = 0 là điểm cực đại của hàm số.
y"(1) = 8 > 0 ⇒ x = 1 là điểm cực tiểu của hàm số.
y"(-1) = 8 > 0 ⇒ x = -1 là điểm cực tiểu của hàm số.
Áp dụng Quy tắc 2, hãy tìm các điểm cực trị của hàm số sau: y = x 5 - x 3 - 2 x + 1
TXĐ: D = R
y"(-1) = -20 + 6 = -14 < 0
⇒ x = -1 là điểm cực đại của hàm số.
y"(1) = 20 – 6 = 14 > 0
⇒ x = 1 là điểm cực tiểu của hàm số.
Áp dụng Quy tắc 1, hãy tìm các điểm cực trị của các hàm số sau:
y = x 3 1 - x 2
Áp dụng Quy tắc 1, hãy tìm các điểm cực trị của các hàm số sau:
y = x + 1 x
TXĐ: D = R \ {0}
y' = 0 ⇔ x = ±1
Bảng biến thiên:
Vậy hàm số đạt cực đại tại x = -1; yCĐ = -2;
hàm số đạt cực tiểu tại x = 1; yCT = 2.
Áp dụng Quy tắc 1, hãy tìm các điểm cực trị của các hàm số sau:
y = x 4 + 2 x 2 - 3
Áp dụng Quy tắc 1, hãy tìm các điểm cực trị của các hàm số sau: y = 2 x 3 + 3 x 2 - 3
TXĐ: D = R
y' = 6x2 + 6x - 36
y' = 0 ⇔ x = -3 hoặc x = 2
Bảng biến thiên:
Kết luận :
Hàm số đạt cực đại tại x = -3 ; yCĐ = 71
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2; yCT = -54.
Áp dụng quy tắc I, hãy tìm các điểm cực trị của hàm s f(x) = x(x^2 – 3).
1. TXĐ: D = R
2. f’(x) = 3x^2 – 3. Cho f’(x) = 0 ⇔ x = 1 hoặc x = -1.
3. Ta có bảng biến thiên:
Hàm số đạt cực đại tại x = -1 và giá trị cực đại là 2
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 và giá trị cực tiểu là -2.