Những câu hỏi liên quan
Ngô Chi Lan
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
20 tháng 8 2020 lúc 20:34

Vẽ DF _|_ AH tại F, do đó AF=HE, HA=FE

Áp dụng đinhk lý Pytago vào các tam giác vuông HEB, FDE, HAB, FAD, ABD ta sẽ chứng minh \(BE^2+ED^2=BD^2\)

Do đó \(\Delta\)BED vuông tại E => \(\widehat{BED}=90^0\)

*Không hiểu chỗ nào inbox*

Khách vãng lai đã xóa
Pham Nhu Quynh
Xem chi tiết
Thánh Ca
27 tháng 8 2017 lúc 16:14

tuổi con HN là :

50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )

tuổi bố HN là :

50 - 10 = 40 ( tuổi )

hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi

ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|

                  con : |----| hiệu 30 tuổi

tuổi con khi đó là :

 30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )

số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :

 15 - 10 = 5 ( năm )

       ĐS : 5 năm

mình nha

Pham Nhu Quynh
8 tháng 9 2017 lúc 12:35

trả lời vào đúng trọng tâm đi bạn

Trần ngô hạ uyên
21 tháng 8 2019 lúc 14:21

giải được chưa chỉ mình với

Nguyen Phuc Duy
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
5 tháng 6 2019 lúc 15:54

tham khảo nhé . 

 gọi K là giao điểm của ED và BC , vẽ DM vuông góc với AH ở M. 
Ta có DM // BC ( tự cm ) => MD /CH = AD / AC = AM / AH = 1 / 3 ( do AD = 1/3 AC ) 
=> MD = CH/3 ( * ) và AM = AH/3 = EH ( do EH = AH/3 ) 
ta có AM = EH /3 => AM = MH / 2 = EH => EH = EM / 3
ta lại có HK / MD = EH / EM = 1/ 3 ( ** ) 
từ ( *) và ( ** ) ta có HK = CH / 9 . 
ta có AH^2 = BH.CH = 9 (EH^2) = BH.9HK 
=> EH^2 = BH.HK => tam giác BEK vuông ở E mà D thuộc EK nên BÊD = 90. 

devid
14 tháng 10 2022 lúc 23:07

*Kẻ DM ⊥ AH ( M ∈ AH )
 Xét △AHC có : MD // BC 
=> AM/AH = AD/AC ( Ta-lét)
=> AM/AH=HE/AH ( = AD/AC = 1/3 )
=> AM = HE
 Ta có : AH + HE - AM = MH => AH = MH
 Xét △EMD ( góc EMD = 90 ) 
=> ME^2 + MD^2 = DE^2 ( Pytago )                             (1)
Tương tự với các : +△BHE => BE^2 = BH^2 + HE^2   (2)
                              +△ABH => BH^2 = AB^2 - AH^2
                              +△AMD => MD^2 = AD^2 - AM^2
                              +△ABD => BD^2 = AB^2 + AD^2
Cộng (1) với (2), ta đc : 
   DE^2 + BE^2 = ME^2 + MD^2 + BH^2 - HE^2
<=> DE^2 + BE^2 = AH^2 + AD^2 - AM^2 + AB^2- AH^2 + AM^2
<=> DE^2 + BE^2 = AD^2 + AB^2
=> DE^2 + BE^2 = BD^2
=> △BDE vuông tại E ( Pytago đảo )
=> góc BED = 90 -> đcpcm
( Có thể có sai sót lúc làm mong đóng góp ) =))

Florence Hellen
20 tháng 8 2023 lúc 16:27

bạn devid làm bị sai rồi. Sao AH + EH - AF = FH được? AH + EH = AE mà AE - AF nó lại ra FE cơ mà?

nguyễn linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyệt Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 9 2017 lúc 0:06

Nếu $E$ nằm trên tia đối của AH thì \(\frac{HE}{HA}>1\) nên không có chuyện bằng \(\frac{1}{3}\)

Võ Nguyễn
18 tháng 10 2017 lúc 13:14

Đề sai. Điểm E phải thuộc tia đối của tia HA thì mới chứng minh được

Trung Nguyen
Xem chi tiết
Trịnh Mai Phương
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
20 tháng 9 2017 lúc 17:03

Trịnh Mai Phương tham khảo bài mk làm nha:

 Gọi M là trung điểm của HE.Vẽ hình CN DACF , gọi O là giao điểm 2 đường chéo HCN DACF.Cm được AH=HM=ME. Dùng đlí về đường trung bình của tam giác ADM cm được DM//BH và DM đi qua trung điểm I của CE và cắt CF tại N.Cm được CBDN là hình bình hành => N là trung điểm của CF=> IN là đường trung bình của tgCFE => IN//FE => FE vuông góc AE. Vì O là trung điểm của FA ( t/c đường chéo HCN)=> EO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền FA => EO = 1/2 FA = 1/2 DC => tgCDE vuông tại E ( đlí đảo về đường trung tuyến ứng với cạnh huyền) => gDEC = 90 độ.

Trịnh Mai Phương
20 tháng 9 2017 lúc 17:10

bạn ơi cách này mình đọc qua trên mạng rồi bẠN có cáhc khác khôg?