Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
huong
Xem chi tiết
Phạm Thiết Tường
2 tháng 2 2015 lúc 20:41

n2+n+1 chia hết cho n

=> n(n+1)+1 chia hết cho n

=>1 chia hết cho n

=>n\(\in\)Ư(1)={-1;1}=>n\(\in\){-1;1}

Nguyễn Hoàng Vũ
2 tháng 2 2015 lúc 22:04

n2+n+1 chia hết cho n

=> n(n+1)+1 chia hết cho n

=>1 chia hết cho n

=>n$\in$Ư(1)={-1;1}=>n$\in${-1;1}

Vũ Linh Chi
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 8 lúc 22:03

Lời giải:

$n^2+n+1\vdots n+1$

$\Rightarrow n(n+1)+1\vdots n+1$

$\Rightarrow 1\vdots n+1$

$\Rightarrow n+1\in \left\{1; -1\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{0; -2\right\}$

Trần Hiếu Ngân
Xem chi tiết
NGUYEN NGOC DAT
14 tháng 1 2018 lúc 20:46

n^2 + n + 1 chia hết cho n + 1

=> n( n + 1 ) + 1 chia hết cho n + 1

n( n + 1 ) chia hết cho n + 1 với mọi n 

 Vậy để n( n + 1 ) + 1 chia hết cho n + 1 thì 1 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(1)

=> n + 1 thuộc { 1 ; -1 }

=> n thuộc { 0 ; -2 } 

Nguyễn Tuệ Minh Thu
Xem chi tiết
Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thanh Ngân
17 tháng 6 2015 lúc 18:48

{0;-2}

chick đúng cho mình nhé

PHANBAONGUYEN
13 tháng 2 2016 lúc 9:01

0000000000000000000000000000000

Nguyễn Thị Thúy Nga
4 tháng 3 2016 lúc 4:42

-1,1 hcawcs chắn đúng đó bạn

Võ Thị Tố Trinh
Xem chi tiết
nguyenphuhoanganh
20 tháng 12 2016 lúc 19:39

so do la:2;14

tk cho mk nhe

kb voi mk roi mk tk cho 3 lan luon

Trương Thanh Nhân
20 tháng 12 2016 lúc 19:39

dễ ợt =2;14

Đinh Đức Hùng
20 tháng 12 2016 lúc 19:40

Giải :

Ta có : 3n + 10 chia hết cho n - 1 (1)

n - 1 chia hết cho n - 1

<=> 3 ( n - 1 ) chia hết cho n - 1

<=> 3n - 3 chia hết cho n - 1 (2)

Từ (1) và (2) => ( 3n + 10 ) - ( 3n - 3 ) chia hết cho n - 1

=> 13 chia hết cho n - 1 => n + 1 là ước của 13 là 1 ; 13

=> n = { 2 ; 14 }

Phong Nguyễn Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Việt
24 tháng 12 2016 lúc 21:48

Ta có:

(3n + 10)⋮(n - 1)

⇒ [(3n - 3) + 13]⋮(n - 1)

⇒ [3(n - 1) + 13]⋮(n - 1)

3(n - 1)⋮(n - 1) nên để [3(n - 1) + 13]⋮(n - 1) thì 13⋮(n - 1)

⇒ n - 1 ∈ Ư(13)

⇒ n - 1 ∈ {1; -1; 13; -13}

⇒ n ∈ {2; 0; 14; -12}

Mà n là số nguyên dương

⇒ n ∈ {2; 14}

Vậy tập hợp A các số nguyên dương n thỏa mãn (3n + 10)⋮(n - 1) là:

A = {2; 14}

Lightning Farron
24 tháng 12 2016 lúc 21:49

\(\frac{3n+10}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+13}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{13}{n-1}=3+\frac{13}{n-1}\in Z\)

\(\Rightarrow13⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(13\right)=\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;14\right\}\) (n nguyên dương)

soái muội
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
8 tháng 2 2017 lúc 17:41

\(16+7n=16+7n+7-7=16-7+7n+7=9+7\left(n+1\right)\)

Để \(16+7n⋮n+1\Leftrightarrow9+7\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow9⋮n+1\) \(\Rightarrow n+1\inƯ\left(9\right)=\left\{-9;-3;-1;1;3;9\right\}\)

\(\Rightarrow n+1=\) { - 9; - 3; - 1; 1; 3; 9 }

=> n = { - 10; - 4; - 2; 0; 2; 8 }

dinhkhachoang
8 tháng 2 2017 lúc 17:42

ta có16+7n chia het cho n+1

=>16+7n-7(n-1)=>16+7n-7n-7 chia het cho n+1

=>8 chia hết cho n+1

=>n+1 là U của 8

=>n+1=1=>n=0

=>n+2=1=>n=-1

=>n+1=4=>n=-3

=>n+1=8=>n=-7

Haibara Ai xD Miyano Shi...
10 tháng 2 2017 lúc 21:07

n = 0;2;8

Nguyễn Thị Minh Thư
Xem chi tiết