Những câu hỏi liên quan
Vũ Hồng Nhung
Xem chi tiết
quân Minh
Xem chi tiết
~Mayuyu~kawaii
Xem chi tiết
nguyen thi bich phuong
27 tháng 1 2016 lúc 15:07

hoi kho do nha ai dong y voi y kien cua minh

tick ngay con kip

Nguyen Van Thanh
27 tháng 1 2016 lúc 15:14

Gọi P là trung điểm BC thì DP vuông BC và AP=PC=PB ( tính chất trong tam giác vuông)

Suy ra CD^2=DP^2+PC^2=DP^2+AP^2  mad AH=PD; AP=HD

Nguyễn Đăng Vinh
Xem chi tiết
Mika Neko Chan
Xem chi tiết
Cẩm Tú Nguyễn
Xem chi tiết
Cẩm Tú Nguyễn
6 tháng 2 2022 lúc 20:17

Ai giúp mik với mik đang cần gấp ạ

Khách vãng lai đã xóa
tran thu trang
Xem chi tiết
Thị Huệ Trần
Xem chi tiết
~ ~ ~Bim~ ~ ~♌ Leo ♌~...
25 tháng 1 2019 lúc 21:52

Bài 1:

A C B

Độ dài cạnh AB: ( 49 + 7 ) : 2 = 28 (cm)

Độ dài cạnh AC: 28 - 7 = 21 (cm)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A có:

\(BC^2=AC^2+AB^2\)

Hay \(BC^2=21^2+28^2\)

\(\Rightarrow BC^2=441+784\)

\(\Rightarrow BC^2=1225\)

\(\Rightarrow BC=35\left(cm\right)\)

~ ~ ~Bim~ ~ ~♌ Leo ♌~...
25 tháng 1 2019 lúc 22:06

Bài 2:

A B C D

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABD vuông tại D có:

\(AB^2=AD^2+BD^2\)

\(\Rightarrow AD^2=AB^2-BD^2\)

Hay \(AD^2=17^2-15^2\)

\(\Rightarrow AD^2=289-225\)

\(\Rightarrow AD^2=64\)

\(\Rightarrow AD=8\left(cm\right)\)

Trong tam giác ABC có:

\(AD+DC=AC\)

\(\Rightarrow DC=AC-AD=17-8=9\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác BCD vuông tại D có:

\(BC^2=BD^2+DC^2\)

Hay \(BC^2=15^2+9^2\)

\(\Rightarrow BC^2=225+81\)

\(\Rightarrow BC^2=306\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{306}\approx17,5\left(cm\right)\)

~ ~ ~Bim~ ~ ~♌ Leo ♌~...
25 tháng 1 2019 lúc 22:15

Bài 3:

A B C H

Vì tam giác ABC cân tại A (gt) nên AB = AC

Mà AC = AH + HC

Hay AC= 8 + 3 = 11 (cm)

Nên AB = 11 (cm)

..........

( Phần này áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác và làm giống như bài 2 vậy nên mình không giải lại nữa nha bạn )  ( ^ o ^ )

cô gái tóc đen
Xem chi tiết
Jennie Kim
1 tháng 8 2019 lúc 16:24

A B C D E

t chỉ chứng minh được  CD = BE thôi

a, góc DAB = góc EAC = 90 

góc BAC chung

góc DAB + góc BAC = góc DAC

góc EAC + góc BAC = góc EAB 

=> góc DAC = góc EAB 

xét tam giác DAC và tam giác BAE có : 

AE = AC do tam giác AEC vuông cân tại A (gt)

AD = AB do tam giác ABD vuông cân tại A (Gt)

=> tam giác DAC = tam giác BAE (c-g-c)

=> CD = BE (đn)

b, vẽ hình lại nhìn cho rõ

A B C H D E M N O

AH căt DE tại O

Kẻ EM _|_ AO tại M

Kẻ DN _|_ AO tại N

+ có góc BAH + góc BAD + góc DAN = 180 

mà góc BAD = 90 do tam giác BAD vuông cân tại A (GT)

=> góc BAH + góc DAN = 90

mà góc BAH + gócABH = 90 do tam giác ABH vuông tại H 

=> góc DAN = góc ABH 

xét tam giác AND và tam giác BHA có :  AB = AD (câu a)

 góc DNA = góc BHA = 90 

=> tam giác AND = tam giác BHA (ch-gn)

=> AH = DN (đn)     (1)

+ góc HAC + góc CAE + góc EAM = 180 

góc CAE = 90 (câu a)

=> góc HAC + góc EAM = 90 

góc HAC + góc HCA = 90 do tam giác HAC vuông tại H 

=> góc EAM = góc HCA 

xét tam giác AHC và tam giác EMA có : AC = AE (câu a)

góc AHC = góc EMA = 90 

=> tam giác AHC = tam giác EMA (ch-gn)

=> AH = ME (đn)      (2) 

(1)(2) => ME = DN      (3)

DN _|_ AH (cách vẽ)

EM _|_ AH (cách vẽ) 

=> DN // EM (tc)

=> góc NDO = góc OEM (2 góc slt)     

xét tam giác DNO và tam giác EMO có : góc DNO = góc EMO = 90 và (3)

=> tam giác DNO = tam giác EMO (gn-cgv)

=> DO = OE 

mà O nằm giữa D; E

=> O là trung điểm của DE