Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ly
20 tháng 1 2018 lúc 17:08

nhanh nhanh lẹ lẹ giúp chế coi. chế bị bắt chép phạt vì tội  làm bài sai đây( làm sai 5 ý trên tổng thế 47 bài mỗi bài ít nhát 20 ý đây. cô giáo ác vcl)

Dung Viet Nguyen
20 tháng 1 2018 lúc 17:21

a, 3x + 2 chia hết cho 2x - 1

=> ( 3x + 1 ) + 1 chia hết cho 2x - 1

mà 3x + 1 chia hết cho 2x - 1

=> 1 chia hết cho 2x - 1

=> 2x - 1 thuộc Ư(1) = { -1 ; 1 }

Ta có :

2x - 1-11
2x02
x01
Nguyễn Quang Minh
7 tháng 3 2020 lúc 18:44

Giúp tui câu e cái, khó quá cô giáo vừa tra tấn xong nhanh lên nhé mấy chế.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Mỹ Duyên
24 tháng 10 2017 lúc 23:20

Giúp mk với mk đg cần gấp

Hoàng Xuân Anh Tuấn
12 tháng 4 2019 lúc 22:02

a. 3x + 5
=> 3x \(⋮\) x
5 \(⋮\) x
=> x \(\in\)(5)
=> x = 1 hoặc x = 5

Đào Anh Duy
Xem chi tiết
Không Tên
3 tháng 1 2018 lúc 19:31

a)   Ta có:   \(2x-2\)\(⋮\)\(x-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(2\left(x-2\right)+2\)\(⋮\)\(x-2\)

Ta thấy  \(2\left(x-2\right)\)\(⋮\)\(x-2\)

nên   \(2\)\(⋮\)\(x-2\)

hay  \(x-2\)\(\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta lập bảng sau:

  \(x-2\)    \(-2\)      \(-1\)         \(1\)           \(2\)

\(x\)                   \(0\)          \(1\)          \(3\)            \(4\)

Vậy   \(x=\left\{0;1;3;4\right\}\)

Lê Nguyên Phương
1 tháng 10 2021 lúc 20:40

0,1,2,3,4 nha nha

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lâm Hoàng
Xem chi tiết
☆MĭηɦღAηɦ❄
Xem chi tiết
Băng Dii~
21 tháng 10 2017 lúc 19:36

a ) 2x + 5 chia hết cho x + 1

     2x + 2 + 3 chia hết cho x + 1

   ( 2x + 2 ) + 3 chia hết cho x + 1

2x + 2 chia hết cho x + 1 với mọi x . Vậy 3 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư( 3)

=> x + 1 thuộc { 1 ; 3 }

Với x + 1 = 1

      x = 1 - 1

      x = 0

Với x + 1 = 3

       x = 3 - 1

      x = 2

Vậy x thuộc { 0 ; 2 }

b ) 3x + 15 chia hết cho x + 2

     3x + 6 + 9 chia hết cho x + 2

 ( 3x + 6 ) + 9 chia hết cho x + 2

3x + 6 chia hết cho x + 2 với mọi x . Vậy 9 chia hết cho x + 2

=> x + 2 thuộc Ư( 9 ) 

=> x + 2 thuộc { 1 ; 3 ; 9 }

Với x + 2 = 1

      x = 1 - 2 ( loại )

Với x + 2 = 3

      x = 3 - 2

      x = 1

Với x + 2 = 9 

     x = 9 - 2

     x = 7

Vậy x thuộc { 1 ; 7 }

c ) 4x + 22 chia hết cho 2x - 1

     4x - 2 + 24 chia hết cho 2x - 1 

4x - 2 chia hết cho 2x - 1 với mọi x . Vậy 24 chia hết cho 2x - 1 

=> 2x - 1 thuộc Ư(24) 

=> 2x - 1 thuộc { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24 ) 

Với 2x - 1 = 1 

      2x = 1 + 1

      2x = 2

     x = 2 : 2 

     x = 1

....

Với 2x - 1 = 24 

       2x = 24 + 1 

       2x = 25 

       x = 25 : 2 ( loại )

Vậy x thuộc { 1 ; 2 }

Phạm Thu Ngân
13 tháng 12 2017 lúc 19:47

bn nguyễn ngọc đạt trả lời đúng đó nha

nguyễn Quang huy
Xem chi tiết
nu hoang sac mau
3 tháng 7 2016 lúc 15:26

cau mot nhu sau :

75 - 1 = 2x

74 = 2x 

74 : 2 = 37

vay x = 37 

ban tinh lai xem co dung ko : lay 37 x 2 + 1 = 

HoangJVan
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
22 tháng 11 2019 lúc 23:14

a) Vì 15 chia hết cho 2x +1

=> 2x + 1 thuộc Ư(5)

=> 2x + 1 = { 1 ; 5 }

Ta có bảng sau :

2x+115
x02

Vậy ............

Còn lại làm tương tự 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 11 2019 lúc 23:40

@ Việt Hoàng @ 2x + 1 thuộc Ư( 15 ) chứ ko phải Ư (5)

Khách vãng lai đã xóa
_Băng❤
23 tháng 11 2019 lúc 15:27

a) 15 chia hết cho 2x + 1

Để 15 chia hết cho 2x + 1 => 2x + 1 thuộc Ư(15) = {1;3;5;15}

Ta có bảng:

2x+113515
2x02414
x0127

Vậy x thuộc {0;1;2;7}

b) 10 chia hết cho 3x + 1

Để 10 chia hết cho 3x + 1 => 3x + 1 thuộc Ư(10) = {1;2;5;10}

Ta có bảng:

3x + 112510
3x0149
x0//3

Vậy x thuộc {0;3}

c) 14 chia hết cho 2x

Để 14 chia hết cho 2x => 2x thuộc Ư(14) = {1;2;7;14}

Ta có bảng:

2x12714
x/1/7

Vậy x thuộc {1;7}

d) x + 16 chia hết cho x + 1

Để x + 16 chia hết cho x + 1 => (x+1) + 15 chia hết cho x + 1

                                                      Mà x + 1 chia hết cho x + 1

                                                => x + 1 thuộc Ư(15) = {1;3;5;15}

Ta có bảng:

x+113515
x02414

Vậy x thuộc {0;2;4;14}

e) x + 11 chia hết cho x + 1

Để x + 11 chia hết cho x + 1 => (x+1) + 10 chia hết cho x + 1

                                                      Mà x + 1 chia hết cho x + 1

                                                => x + 1 thuộc Ư(10) = {1;2;5;10}

Ta có bảng:

x+112510
x0149

Vậy x thuộc {0;1;4;9}

Chúc bạn học tốt nhé!!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Xuân
Xem chi tiết
Mizusawa
11 tháng 2 2019 lúc 21:41

a, x-1 chia hết cho x+3 

suy ra x+3-4 chia hết cho x+3

suy ra 4 chia hết cho x+3( do x+3 chia hết cho x+3)

suy ra x+3 thuộc ước của 4

hay x+3 thuộc 1;-1;2;-2;4;-4

x thuộc -2;-4;-1;-5;1;-7

vạy x thuộc -2;-4;-1;-5;1;-7 là nghiệm 

Tiểu Đào
11 tháng 2 2019 lúc 21:42

a) x - 1 = x + 3 - 4

Để x - 1 chia hết cho x + 3 thì 4 phải chia hết cho x + 3

=> x + 3 \(\in\) Ư(4) = {-4;-2;-1;1;2;4}

Nếu  x + 3 = -4 => x = -7

Nếu x + 3 = -2 => x = -5

Nếu  x + 3 = -1 => x = -4

Nếu x + 3 = 1 => x = -2

Nếu x + 3 = 2 => x = -1

Nếu  x + 3 = 4 => x = 1

Vậy x \(\in\) {-7;-5;-4;-2;-1;1}

b) 2x = 2x - 2 + 2 = 2(x - 1) + 2

Để 2x chia hết cho x - 1 thì 2 phải chia hết cho x - 1

=> x - 1 \(\in\) Ư(2) = {-2;-1;1;2}

Nếu x - 1 = -2 => x = -1

Nếu x - 1 = -1 => x = 0

Nếu x - 1 = 1 => x = 2

Nếu x - 1 = 2 => x = 3

Vậy x \(\in\) {-1;0;2;3}

Nguyễn Thị Hương Giang
Xem chi tiết
QuocDat
18 tháng 11 2018 lúc 9:38

a) x+10 chia hết cho x+2

=> x+2+8 chia hết cho x+2

=> (x+2)+8 chia hết cho x+2

=> x+2 chia hết cho x+2 ; 8 chia hết cho x+2

=> x+2 thuộc Ư(8)={1,2,4,8}

=>x thuộc {0,2,6}

b) x-1 chia hết cho x+1

=> x+1-2 chia hết cho x+1

=> (x+1)-2 chia hết cho x+1

=> x+1 chia hết cho x+1 ; 2 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(2)={1,2}

=> x thuộc {0,1}

c) 2x+5 chia hết cho x-1

=> 2x-2+7 chia hết cho x-1

=> 2(x-1)+7 chia hết cho x-1

=> 2(x-1) chia hết cho x-1 ; 7 chia hết cho x-1

=> x-1 thuộc Ư(7)={1,7}

=> x thuộc {2,8}

d) 3x+13 chia hết cho x+2

=> 3x+6+7 chia hết cho x+2

=> 3(x+2)+7 chia hết cho x+2

=> 3(x+2) chia hết cho x+2 ; 7 chia hết cho x+2

=> x+2 thuộc Ư(7)={1,7}

=> x=5

e) 4x+8 chia hết cho 2x+1

=> 4x+2+6 chia hết cho 2x+1

=> 2(2x+1)+6 chia hết cho 2x+1

=> 2(2x+1) chia hết cho 2x+1 ; 6 chia hết cho 2x+1

=> 2x+1 thuộc Ư(6)={1,2,3,6}

=> x thuộc {0,1}

minhquan
9 tháng 1 lúc 22:12

joijkhhjkhkjhkjhkhkkjkjjkjkjkkjhjkhjkh