lập cthh của các phản ứng sau:
a)Photpho + khí oxi--->phot pho(v)oxit (P2O5)
b) NO2+O2+H2O--->HNO3
Đốt cháy 3,1 gam Phot-pho trong Oxi thu được hợp chất Phot-pho Penta oxit ( P2O5) có khối lượng là 7,1 g a , Lập PTHH của PƯ b , Tính khối lượng oxi tham gia phản ứng
\(PTHH:4P+5O_2-^{t^o}>2P_2O_5\)
áp dụng ĐLBTKL ta có
\(m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\\ =>m_{O_2}=m_{P_2O_5}-m_P\\ =>m_{O_2}=7,1-3,1\\ =>m_{O_2}=4\left(g\right)\)
a) $\rm 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5$
b) Áp dụng ĐLBTKL:
$\rm m_P + m_{O_2} = m_{P_2O_5}$
$\rm \Rightarrow m_{O_2} = m_{P_2O_5} - m_P = 7,1 - 3,1 = 4 (g)$
cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa sau
1,C +H2SO4->C02+SO2 +H2O
2,P +HNO3 ->H3P4O +NO2 +H20
3, PH3 +O2 ->P2O5+H2O
4,NH3 +O2 ->NO+H2O
5,SO2+Br2 +H2O -> HBr +H2SO4
6, KClO3+C -> KCl +CO2
7, P +HNO3 +H2O -> H3PO4 +NO
8,PH3+O2 -> P2O5 +H2O
9, CH4 +O2 -> CO2+ H2O
1,C +2H2SO4->C02+2SO2 +2H2O
2,P +5HNO3 ->H3P4O +5NO2 +H20
3, 2PH3 +4O2 ->P2O5+3H2O
4,4NH3 +5O2 ->4NO+6H2O
5,SO2+Br2 +2H2O -> 2HBr +H2SO4
6, 2KClO3+3C -> 2KCl +3CO2
7, 3P +5HNO3 +2H2O -> 3H3PO4 +5NO
8,2PH3 +4O2 ->P2O5+3H2O
9, CH4 +2O2 -> CO2+ 2H2O
Hãy viết pthh để điều chế oxit sau: P2O5
-Nếu điều chế được 7,1 gam P2O5 thì đã có bao nhiêu gam Phot pho và bao nhiêu lit oxi ĐKTC phản ứng
4P+5O2---->2P2O5
n P2O5=7,1/142=0,05(mol)
Theo pthh
n P=2n P2O5=0,1(mol)
m P=0,1.31=3,1(g)
n O2=5/2n P2O5= 0,125(mol)
V O2=0,125.22,4=2,8(l)
Chúc bạn học tốt
nP2O5= 7,1/142= 0,05(mol)
PTHH: 4P + 5O2 -to-> 2 P2O5
nP= 4/2 . 0,05=0,1(mol) => mP= 0,1.31= 3,1(g)
nO2= 5/2. 0,05= 0,125(mol) => V(O2,đktc)= 0,125.22,4=2,8(l)
a)
- Chất khử: S
- Chất oxi hóa: HNO3
- Quá trình oxi hóa: \(\overset{0}{S}\rightarrow\overset{+4}{S}+4e\) (Nhân với 1)
- Quá trình khử: \(\overset{+5}{N}+1e\rightarrow\overset{+4}{N}\) (Nhân với 4)
PTHH: \(S+4HNO_3\rightarrow SO_2+4NO_2+2H_2O\)
b) Bạn cần cho thêm tỉ lệ N2O : N2
cân bằng và biểu diễn quá trình oxi-hóa, quá trình khử trong các phản ứng sau
1. P + KClO3 P2O5 + KCl
2. NO2 + O2 + H2O HNO3
3. Fe3O4 + H2 Fe + H2O
4 Mg + HNO3 loãng Mg(NO3)2 + NH4NO3 ↑ + H2O
1) 6P + 5KClO3 --> 3P2O5 + 5KCl
QT oxh | 2P0 -10e-->P2+5 | x3 |
QT khử | Cl+5 +6e--> Cl- | x5 |
2) 4NO2 + O2 + 2H2O --> 4HNO3
Qt oxh | N+4 -1e-->N+5 | x4 |
Qt khử | O20 +4e--> 2O-2 | x1 |
3) Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O
QT khử | \(Fe_3^{+\dfrac{8}{3}}+8e\rightarrow3Fe^0\) | x1 |
QT oxh | H20 -2e--> H2+ | x4 |
4) 4Mg + 10HNO3 --> 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
Qt oxh | Mg0-2e-->Mg+2 | x4 |
Qt khử | N+5 +8e--> N-3 | x1 |
Đốt cháy 12,4g phot-pho ( P ) trong bình chứa 13,44 lít khí oxi ( đktc ) . sau phản ứng , chất nào còn dư . khối lượng P2O5 thu được là bao nhiêu
a) $n_P = \dfrac{12,4}{31} = 0,4(mol) ; n_{O_2} = \dfrac{13,44}{22,4} = 0,6(mol)$
$4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5$
Ta thấy :
$n_P : 4 < n_{O_2} : 5$ nên $O_2$ dư
Điphotpho pentaoxit được tạo thành
$n_{P_2O_5} = \dfrac{1}{2}n_P = 0,2(mol)$
$m_{P_2O_5} = 0,2.142 = 28,4(gam)$
Bài 1. Cho sơ đồ của các phản ứng sau: a. K + O2 --> K2O b. P2O5 + H2O --> H3PO4 c. Hg(NO3)2 --> Hg + NO2 + O2 d. Al(OH)3 --> Al2O3 + H2O Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong phản ứng
a)
$4K + O_2 \xrightarrow{t^o} 2K_2O$
Tỉ lệ số nguyên tử K : số phân tử oxi : số phân tử $K_2O$ là 4 : 1 : 2
b)
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
Tỉ lệ số phân tử $P_2O_5$ : số phân tử $H_2O$ : số phân tử $H_3PO_4$ là 1 : 3 : 2
c) $Hg(NO_3)_2 \xrightarrow{t^o} Hg + 2NO_2 + O_2$
Tỉ lệ số phân tử $Hg(NO_3)_2$ : số nguyên tử Hg : số phân tử $NO_2$ : số phân tử $O_2$ là 1 : 1 : 2 : 1
d)
$2Al(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Al_2O_3 + 3H_2O$
Tỉ lệ số phân tử $Al(OH)_3$ : số phân tử $Al_2O_3$ : số phân tử $H_2O$ là 2 : 1 : 3
1. Đốt cháy 6,2 g Phốt pho(P) trong không khí tạo ra Đi phốt pho penta oxit (P2O5) a. Viết phương trình hóa học của phản ứng. b. Tính thể tích khí O2 đã tham gia phản ứng ở (đktc). c. Tính khối lượng Đi phốt pho penta oxit (P2O5) 2. Cho 6,5 g Kẽm (Zn) tác dụng với dung dịch axit clo hiđric (HCl) tạo ra muối kẽm clorua (ZnCl2) và khí hiđro (H2). a. Viết PTPƯ xảy ra. b. Tính khối lượng muối kẽm clorua (ZnCl2) tạo thành? c. Tính thể tích khí hiđro sinh ra ở (đktc)?
Lập PTHH của các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 +H2O
Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO +H2O
NH4NO3 −→ N2O + H2O
NH4NO2 → N2 + H2O
AgNO3 −→ Ag + O2 + NO2
Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
NH4NO3 → N2O + 2H2O
NH4NO2 → N2 + 2H2O
2AgNO3 → 2Ag + O2 + 2NO2