Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
jiyeontarakute
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
30 tháng 10 2015 lúc 13:13

Ta có: 2x+7 chia hết cho x+1

=>2x+2+5 chia hết cho x+1

=>2.(x+1)+5 chia hết cho x+1

=>5 chia hết cho x+1

=>x+1=Ư(5)=(1,5)

=>x=(0,4)

hoan pham duc
Xem chi tiết
☆MĭηɦღAηɦ❄
Xem chi tiết
Băng Dii~
21 tháng 10 2017 lúc 19:36

a ) 2x + 5 chia hết cho x + 1

     2x + 2 + 3 chia hết cho x + 1

   ( 2x + 2 ) + 3 chia hết cho x + 1

2x + 2 chia hết cho x + 1 với mọi x . Vậy 3 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư( 3)

=> x + 1 thuộc { 1 ; 3 }

Với x + 1 = 1

      x = 1 - 1

      x = 0

Với x + 1 = 3

       x = 3 - 1

      x = 2

Vậy x thuộc { 0 ; 2 }

b ) 3x + 15 chia hết cho x + 2

     3x + 6 + 9 chia hết cho x + 2

 ( 3x + 6 ) + 9 chia hết cho x + 2

3x + 6 chia hết cho x + 2 với mọi x . Vậy 9 chia hết cho x + 2

=> x + 2 thuộc Ư( 9 ) 

=> x + 2 thuộc { 1 ; 3 ; 9 }

Với x + 2 = 1

      x = 1 - 2 ( loại )

Với x + 2 = 3

      x = 3 - 2

      x = 1

Với x + 2 = 9 

     x = 9 - 2

     x = 7

Vậy x thuộc { 1 ; 7 }

c ) 4x + 22 chia hết cho 2x - 1

     4x - 2 + 24 chia hết cho 2x - 1 

4x - 2 chia hết cho 2x - 1 với mọi x . Vậy 24 chia hết cho 2x - 1 

=> 2x - 1 thuộc Ư(24) 

=> 2x - 1 thuộc { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24 ) 

Với 2x - 1 = 1 

      2x = 1 + 1

      2x = 2

     x = 2 : 2 

     x = 1

....

Với 2x - 1 = 24 

       2x = 24 + 1 

       2x = 25 

       x = 25 : 2 ( loại )

Vậy x thuộc { 1 ; 2 }

Phạm Thu Ngân
13 tháng 12 2017 lúc 19:47

bn nguyễn ngọc đạt trả lời đúng đó nha

Nguyễn Tuệ Minh Thu
Xem chi tiết
Blue Frost
Xem chi tiết
Đinh quang hiệp
24 tháng 6 2018 lúc 13:53

6   \(n^5+5n=n^5-n+6n=n\left(n^4-1\right)+6n=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

vì n,n-1 là 2 số nguyên lien tiếp  \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\)

  n,n-1,n+1 là 3 sô nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\cdot3=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)-6n⋮6\Rightarrow n^5+5n⋮6\)(đpcm)

7   \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)=n\left(2n+7\right)\left(7n+7-6\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp dựa vào bài 6 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

\(21⋮3;n\left(n+1\right)⋮2\Rightarrow21n\left(n+1\right)⋮3\cdot2=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮6\)(đpcm)

Lê Quang Tuấn Kiệt
24 tháng 6 2018 lúc 12:35

......................?

mik ko biết

mong bn thông cảm 

nha ................

thaoanh le thi thao
Xem chi tiết
Ngọc Đũyy
12 tháng 4 2016 lúc 20:17

y=2;x=1

jiyeontarakute
Xem chi tiết
Lê Nguyên Bách
27 tháng 10 2015 lúc 17:13

a) đề???

b) x + 5 = x + 2 + 3 

Mà x + 2 chia hết x + 2

=> 3 chia hết x + 2

=> x + 2 thuộc Ư(3) = {-1;-3;1;3}

=> x thuộc {-5;-3;-1;1}

c) 2x + 7 = 2(x + 1) + 3

Mà 2(x + 1) chia hết x + 1

=> 3 chia hết x + 1

tương tự như câu b)

=> x thuộc { -4;-2;0;2}

Nguyễn Giang Ngân
Xem chi tiết
thaoanh le thi thao
Xem chi tiết