Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Sỹ Mạnh
Xem chi tiết
khanhlinh
Xem chi tiết
Na Kun
Xem chi tiết
Nguyen An Mminh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Hương
9 tháng 11 2017 lúc 11:39

Vì 612 chia hết cho a và 680 chia hết cho a nên a ∈ ƯC(612,680)

Ta có : 612 = 2 2 . 3 2 . 17 ; 680 = 2 3 . 5 . 17 => ƯCLN(612,680) = 2 2 . 17 = 68

Mà Ư(68) = {1;2;4;17;34;68}

=> ƯC(612,680) = {1;2;4;17;34;68}

=> a ∈ {1;2;4;17;34;68}

Vì a lớn hơn 30 nên a ∈ {34;68} 

Mại ngọc liên
Xem chi tiết
Pham Van Hung
29 tháng 10 2018 lúc 11:53

Theo bài ra, ta có: \(\left(x-1\right)\in BC\left(5;6;8\right)\)

5 = 5

6 = 2.3

8 = 23

\(BCNN\left(5;6;8\right)=2^3.3.5=120\)

Vậy \(\left(x-1\right)\in BC\left(120\right)=\left\{120;240;...;720;840;960;...\right\}\)

Mà \(800< x< 900\Rightarrow799< x-1< 899\)

Do đó: \(x-1=840\)

Vậy x = 841

Ngọc Đạt Nguyễn
29 tháng 10 2018 lúc 12:39

ta có:

\(x-1⋮5\Rightarrow x-1\in B\left(5\right)\)

\(x-1⋮6\Rightarrow x-1\in B\left(6\right)\)

\(x-1⋮8\Rightarrow x-1\in B\left(8\right)\)

\(\Rightarrow x-1\in BC\left(5;6;8\right)\)

Phân tích ra thừa số nguyên tố

5 = 5

6 = 2.3

8 = 23

\(\Rightarrow BCNN\left(5;6;8\right)=2^3.3.5=120\)

\(\Rightarrow x-1\in B\left(120\right)=\left\{120;240;360;480;600;720;840;960;...\right\}\)

mà \(800< x< 900\Rightarrow799< x-1< 899\)

\(\Rightarrow x-1=840\)

\(x=840+1=841\)

Tẫn
29 tháng 10 2018 lúc 17:09

\(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)⋮5\\\left(x-1\right)⋮6\\\left(x-1\right)⋮8\end{cases}\Rightarrow}\left(x-1\right)\in BC\left(5,6,8\right)\text{và}\text{ }799< x-1< 899\)

\(\text{Ta có:}\)\(5=5\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ };\text{ }6=2.3\text{ }\text{ };\text{ }8=2^3\)

\(\text{ }\Rightarrow BCNN\left(5,\text{ }6,\text{ }8\right)=2^3.3.5=120\)

\(\Rightarrow BC\left(5,6,8\right)=B\left(120\right)=\left\{0,120,240,360,480,600,720,840,960,......\right\}\)           

\(\text{Mà }799< x-1< 899\)

\(\Rightarrow x-1=840\)

\(\Rightarrow x=840+1\)

\(\Rightarrow x=841\)        

Anhemhb Bado
Xem chi tiết
Nguyen Hoai Thuong
28 tháng 7 2015 lúc 21:22

pn ra vừa phải thui chứ

ta huynh dat
14 tháng 8 2015 lúc 21:45

bạn à ko phải cái j` cũng dăng lên hỏi dk đâu hãy suy nghĩ và khi nào nghĩ ko ra thì mới len hỏi nha bài này dễ lớp 6 cũng làm dk

Nhi Nhi 2004
3 tháng 2 2016 lúc 11:35

b. 2n+3 chia hết cho n-2

Ta có 2n+3=(2n-4)+7 suy ra 2(n-2)+7 chia hết cho n-2

vì n-2 chia hết cho n-2 cần 7 chia hết cho n-2 suy ra n-2 thuộc (Ư 7)

(Ư 7)=1;7

ta có các TH

TH1:n-2=1 suy ra n=3

TH2:n-2=7 suy ra n=9

 

 

Ngô Luyện
Xem chi tiết
Vũ Mạnh Chí
7 tháng 2 2017 lúc 13:14

a) (x-3)+(y+2)=6

<=>x+y-1=6

<=>x+y=7

Bài này thì có vô số nghiệm

Huy Hoàng
Xem chi tiết
Không Tên
9 tháng 1 2018 lúc 19:48

BÀI 1:

a)         \(n+3\)\(⋮\)\(n-1\)

\(\Leftrightarrow\)\(n-1+4\)\(⋮\)\(n-1\)

Ta thấy   \(n-1\)\(⋮\)\(n-1\)

nên  \(4\)\(⋮\)\(n-1\)

hay  \(n-1\)\(\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(n-1\) \(-4\)       \(-2\)      \(-1\)         \(1\)          \(2\)         \(4\)

\(n\)          \(-3\)       \(-1\)          \(0\)         \(2\)           \(3\)         \(5\)
Vậy....

Nguyễn Văn Quyến
9 tháng 1 2018 lúc 19:53

a) Ta có: n + 3 chia hết cho n - 1

=> n - 1 + 4 chia hết cho n - 1

Mà n - 1 chia hết cho n - 1

=> 4 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư (4)

=> n - 1 thuộc { 1; -1; 4; -4 }

=> n thuộc { 2; 0; 5; -3 }

b) Ta có: 2n - 1 chia hết cho n + 2

=> 2n + 4 - 5 chia hết cho n + 2

Mà 2n + 4 chia hết cho n + 2

=> 5 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư (5)

=> n + 2 thuộc { 1; -1; 5; -5 }

=> n thuộc { -1; -3; 3; -7 }

bạch thục quyên
Xem chi tiết