Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị hà
Xem chi tiết
Thủy Ngô
Xem chi tiết
Lê Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 9 2021 lúc 10:46

A2- có 8 electron => A có 6 electron

B+ có 8 electron => B có 9 electron

+) A : 1s22s22p2 : chu kì 2, nhóm IVA, ô số 6

+) B: 1s22s22p5 : chu kì 2, nhóm VIIA, ô số 9

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Nam
6 tháng 10 2018 lúc 13:31

+ Số nguyên tố : Chúng ta đều biết, "Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó".

       Tức là: một số tự nhiên lớn hơn 1, nếu như ngoài bản thân nó và 1 ra, nó không chia hết cho số nào khác nữa thì nó là số nguyên tố. Ví dụ như 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, ...

       Vậy làm sao chúng ta có thể tìm ra được các số nguyên tố trong số các số  tự nhiên ? Trong tập hợp các số tự nhiên, có bao nhiêu số nguyên tố? Cho đến nay, người ta vẫn chưa biết được, bởi vì quy luật của nó rất khó tìm, giống như là một đứa trẻ bướng bỉnh vậy, nó nấp phía đông, chạy phía tây, trêu tức các nhà toán học

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Nam
6 tháng 10 2018 lúc 13:31

+ Hợp số : Hợp là là các số tự nhiên lớn hơn 1 và phải chia hết cho một số tư nhiên khác 1 và chính nó. Hay nói cách khác hợp số là số tự nhiên lớn hơn một, chia hết cho 1, chia hết cho chính nó, và phải chia hết cho một số tư nhiên khác. Ví dụ hợp số trong khoảng từ 1 đến 100 là [4, 6, 8, 9, 10, 12, 14, 15, 16, 18, 20, 21, 22, 24, 25, 26, 27, 28, 30, 32, 33, 34, 35, 36, 38, 39, 40, 42, 44, 45, 46, 48, 49, 50, 51, 52, 54, 55, 56, 57, 58, 60, 62, 63, 64, 65, 66, 68, 69, 70, 72, 74, 75, 76, 77, 78, 80, 81, 82, 84, 85, 86, 87, 88, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 98, 99, 100].

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Nam
6 tháng 10 2018 lúc 13:32

Lưu ý *: Số 0 và 1 không là số nguyên tố và cũng không là Hợp số

Bình luận (0)
quân le
Xem chi tiết
Tú Nguyễn Anh
25 tháng 4 2023 lúc 22:29

>>???????????????????<<<<<<<<<<<

Bình luận (0)
Pham Quoc Cuong
Xem chi tiết
pham trung thanh
26 tháng 12 2017 lúc 20:31

Theo đề bài ta có:

    \(A\)  \(+\)  \(O_2\)  \(\rightarrow^{t^o}\)  \(CO_2\)  \(+\)  \(H_2O\)

Do trong phản ứng hóa học chỉ xảy ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử nên ta có 2 trương hợp

           + A cấu tạo từ C , H , O

           + A cấu tạo từ C , H

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Phúc
13 tháng 12 2021 lúc 18:10

giúp với ạ mn

 

Bình luận (0)
Ngô Đan Phương
23 tháng 10 2022 lúc 14:24

43.    FeO+H2->Fe+H2Obanhqua

44.    CUO+H2->CU+H2O

45.    FE2O3+3CO->2FE+3CO2

46.   FE3O4+4CO->3FE+4CO2

47.   FEO+CO->FE+CO2

48.   CUO+CO->CU+CO2

BÀI 2.   HCL NACL HNO3

TRÍCH MẪU THỬ VÀO ỐNG NGHIỆM ĐÃ ĐÁNH SỐ 

CHO QUỲ TÍM VÀO CÁC MẪU THỬ 

MẪU THỬ LÀM QUỲ TÍM HÓA ĐỎ LÀ HCL HNO3

MT KO LÀM QUỲ TÍM ĐỔI MÀU LÀ NACL

CHO AGNO3 VÀO 2 MẪU THỬ LÀM QT HÓA ĐỎ 

MT XUẤT HIỆN KẾT TỬ TRẮNG LÀ HCL 

MT KO CÓ HT LÀ HNO3

AGNO3+HCL->AGCLkết tủa+HNO3

DÁN NHÃN CHO CÁC MẪU THỬ

Bình luận (0)
Phạm Vũ Thục Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Trân
27 tháng 11 2017 lúc 20:05

Ư(77)={1;7;11;77}

Ư(16)={1;2;4;8;16}

Ư(45)={1;3;5;9;15;45}

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Toàn
27 tháng 11 2017 lúc 19:58

Ước cả ba hay ước riêng?

Bình luận (0)
Trần Minh Quân
27 tháng 11 2017 lúc 20:00

ước chung,ước chung lớn nhất hay ước

Bình luận (0)
Phạm Thu Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thảo
25 tháng 9 2021 lúc 14:32

CÁCH 1 + Bước 1: Tìm giá trị một đơn vị (giá trị một phần trong các phần bằng nhau). Thực hiện phép chia.

+ Bước 2: Tìm giá trị của nhiều đơn vị cùng loại (giá trị của nhiều phần bằng nhau). Thực hiện phép nhân.

CÁCH 2

+ Bước 1: Tìm giá trị 1 đơn vị (giá trị 1 phần - Đây là bước rút về đơn vị, thực hiện phép chia).

+ Bước 2: Tìm số phần (số đơn vị - phép chia).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa